Phân loại Tổng Nghèo Thoát nghèo
Tàn tật Khơng có Số hộ 44 67 111 % 80.0% 94.4% 88.1% Có người tàn tật Số hộ % 20.0% 11 5.6% 4 11.9% 15 Tổng Số hộ 55 71 126 % 100.0% 100.0% 100.0%
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Chi-Square Tests với Pearson Chi-Square = 0.014, ở mức ý nghĩa 5% có mối quan hệ giữa 2 biến.
- Các hộ nghèo có tỷ lệ người tàn tật cao hơn các hộ thốt nghèo, hộ có người bị tàn tật khó thốt nghèo hơn các hộ khơng có người tàn tật.
Bảng 4.11: So sánh về tình trạng hơn nhân
Phân loại Tổng Nghèo Thốt nghèo
Tình trạng hôn nhân Chủ hộ đơn thân Số hộ 31 27 58 % 57.4% 39.7% 47.5% Gia đình đầy đủ vợ chồng Số hộ % 42.6% 23 60.3% 41 52.5% 64 Tổng Số hộ 54 68 122 % 100.0% 100.0% 100.0%
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Chi-Square Tests với Pearson Chi-Square = 0.052, ở mức ý nghĩa 10% có mối quan hệ giữa 2 biến.
- Có thể thấy ở các hộ thốt nghèo thì tỷ lệ gia đình đầy đủ vợ chồng cao hơn các hộ còn nghèo.
Bảng 4.12: So sánh về tiếp cận thông tin
Phân loại Tổng Nghèo Thốt nghèo
Tiếp cận thơng tin Thông tin hỗ trợ an sinh xã hội Số hộ % 89.1% 49 63.4% 45 74.6% 94 Thơng tin hỗ trợ thốt nghèo Số hộ % 10.9% 6 36.6% 26 25.4% 32 Tổng Số hộ 55 71 126 % 100.0% 100.0% 100.0%
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Chi-Square Tests với Pearson Chi-Square = 0.01, ở mức ý nghĩa 5% có mối quan hệ giữa 2 biến.
Bảng 4.13: So sánh về sự hợp tác
Phân loại Tổng
Nghèo Thoát nghèo
Hợp tác Không hợp tác Số hộ % 76.4% 42 69.0% 49 72.2% 91 Hợp tác Số hộ 13 22 35 % 23.6% 31.0% 27.8% Tổng Số hộ 55 71 126 % 100.0% 100.0% 100.0%
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Chi-Square Tests với Pearson Chi-Square = 0.361, ở mức ý nghĩa 5% chưa thấy mối quan hệ giữa 2 biến.
- Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê giữa các hộ nghèo và thoát nghèo đối với biến hợp tác.
Bảng 4.14: So sánh về sở thích rủi ro
Phân loại Tổng Nghèo Thốt nghèo
Thái độ đối với rủi ro: Tình huống ni gà Khơng thích rủi ro Số hộ % 96.4% 53 85.9% 61 90.5% 114 Thích rủi ro Số hộ 2 10 12 % 3.6% 14.1% 9.5% Tổng Số hộ 55 71 126 % 100.0% 100.0% 100.0%
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Chi-Square Tests với Pearson Chi-Square = 0.048, ở mức ý nghĩa 5% có mối quan hệ giữa 2 biến.
Bảng 4.15: So sánh về diện tích đất canh tác
Phân loại N Trung
bình Độ lệch chuẩn chuẩn TB Sai số
Diện tích đất canh tác (thuộc quyền sử dụng của hộ) 1000m2 Nghèo 48 1.113 .8092 .1168 Thoát nghèo 67 1.863 1.1632 .1421
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.051, ở mức ý nghĩa 1% thì khơng có sự khác nhau về phương sai của 2 nhóm
- t-test for Equality of Means: Sig. (2-tailed) = 0.000, ở mức ý nghĩa 1% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình của 2 nhóm.
Từ giá trị trung bình trên có thể kết luận các hộ nghèo có diện tích đất canh
tác thuộc quyền sử dụng thấp hơn nhóm hộ đã thốt nghèo
Bảng 4.16: So sánh về tỷ lệ phụ thuộc
Phân loại N Trung
bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn TB
Tỷ lệ phụ
thuộc Nghèo Thoát nghèo 54 70 .4105 .2669 .29693 .22022 .04041 .02632
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.102, ở mức ý nghĩa 1% có thể kết luận khơng có sự khác nhau về phương sai của 2 nhóm
- t-test for Equality of Means: Sig. (2-tailed) = 0.002, ở mức ý nghĩa 1% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình của 2 nhóm
Các hộ nghèo có tỷ lệ phụ thuộc cao hơn các hộ đã thoát nghèo
Bảng 4.17: So sánh về tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp
Phân loại N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn TB TN phi nông nghiệp Nghèo 36 43.33 24.142 4.024 Thoát nghèo 57 46.67 21.903 2.901
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.756, ở mức ý nghĩa 1% có thể kết luận khơng có sự khác nhau về phương sai của 2 nhóm.
- t-test for Equality of Means: Sig. (2-tailed) = 0.494, ở mức ý nghĩa 1% khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình của 2 nhóm.
Khơng có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp giữa những
người nghèo và những người thốt nghèo.
Bảng 4.18: So sánh về số lượng (hàng xóm + bạn thân)
Phân loại N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn TB
Hàng xóm
+ bạn thân Nghèo Thốt nghèo 55 70 6.04 9.46 2.168 4.977 .292 .595
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.000, với mức ý nghĩa 1% có sự khác nhau về phương sai giữa 2 nhóm
- t-test for Equality of Means (Equal variances not assumed): Sig. (2-tailed) = 0.000, ở mức ý nghĩa 1% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình của 2 nhóm
Các hộ thốt nghèo có nhiều (hàng xóm + bạn thân) hơn các hộ nghèo
Bảng 4.19: So sánh về động lực thoát nghèo
Phân loại N Trung
bình Độ lệch chuẩn chuẩn TB Sai số
Động lực thoát
nghèo_Thuận Nghèo Thoát nghèo 55 71 3.2485 3.3192 .87540 .81540 .11804 .09677 Động lực thoát
nghèo_Nghịch Nghèo Thoát nghèo 55 71 2.6364 2.6056 .72937 .64071 .09835 .07604
- Đối với biến động lực thốt nghèo_thuận thì giá trị trung bình càng gần 5 càng có động lực thốt nghèo
- Đối với biến động lực thốt nghèo_nghịch thì giá trị trung bình càng gần 1 càng có động lực thốt nghèo
Động lực thoát nghèo_Thuận
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.991
- t-test for Equality of Means: Sig. (2-tailed) = 0.641
Động lực thoát nghèo_Nghịch
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.244
- t-test for Equality of Means: Sig. (2-tailed) = 0.802
ở mức ý nghĩa 5% chưa thấy sự khác biệt về động lực thoát nghèo giữa các
hộ nghèo và các hộ đã thoát nghèo
Bảng 4.20: So sánh về số lần ăn nhậu
Phân loại N Trung bình Độ lệch
chuẩn Sai số chuẩn TB
Ăn
nhậu/quý Nghèo Thoát nghèo 70 53 3.19 4.60 1.401 2.926 .192 .350
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên dữ liệu khảo sát (n=126)
- Levene's Test for Equality of Variances: Sig. = 0.002, ở mức ý nghĩa 1% có thể kết luận có sự khác nhau về phương sai giữa 2 nhóm
- t-test for Equality of Means (Equal variances not assumed): Sig. (2-tailed) = 0.001, ở mức ý nghĩa 1% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung bình của 2 nhóm
Bảng 4.21: Tóm tắt các yếu tố tác động đến nghèo Tên biến Giả Tên biến Giả
thuyết Bằng chứng từ dữ liệu khảo sát
Kết quả Kết luận
Thiếu đất sản
xuất (+) Diện tích đất trung bình của các hộ nghèo là 1113m2 so với 1863m2 của các hộ đã thoát nghèo
(+)
Thiếu vốn (+) Hộ nghèo có tỷ lệ hộ vay vốn thấp cũng như giá trị trung bình được vay cũng thấp hơn các hộ đã thoát nghèo
(+)
Thiếu động lực
thốt nghèo (+) Chưa tìm được bằng chứng thuyết phục (?) Học vấn thấp (+) 74% chủ hộ nghèo có học vấn từ cấp I trở
xuống (+)
Công việc bấp
bênh (+) Chưa tìm được bằng chứng thuyết phục (?) Tỷ lệ phụ thuộc
cao (+) Số thành viên khơng có thu nhập/tổng số thành viên của hộ nghèo = 0.41 trong khi con số này của các hộ thoát nghèo là 0.267
(+)
Tỷ trọng TN từ
phi NN thấp (+) Chưa tìm được bằng chứng thuyết phục (?) Ăn nhậu nhiều (+) Các hộ nghèo có số lần ăn nhậu bình qn/q
= 3.19 trong khi con số này của các hộ đã thoát nghèo là 4.60
(-)
Chủ hộ đơn
thân (+) Tỷ lệ chủ hộ đơn thân của các hộ nghèo là khá cao chiếm 57.4% (+) Sức khỏe kém (+) 20% hộ nghèo có người tàn tật, trong khi các
Kết quả ở bảng trên cho thấy các biến có dấu tác động cùng với giả thuyết ban đầu bao gồm: thiếu thất sản xuất; thiếu vốn; học vấn thấp; tỷ lệ phụ thuộc cao; chủ
hộ đơn thân; sức khỏe kém. Các biến chưa có đủ thơng tin kiểm chứng bao gồm: Thiếu động lực thốt nghèo; cơng việc bấp bênh; tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp thấp. Riêng chỉ duy nhất biến ăn nhậu là tác động trái chiều so với kỳ vọng, hai lý do
có thể lý giải cho trường hợp này:
- Số lần ăn nhậu trung bình/1tháng của các hộ thốt nghèo chỉ 1,5 so với 1 của các hộ còn nghèo, tầng suất này là tương đối thấp nếu so sánh với mặt bằng chung của xã hội.
- Do điều kiện của các làng quê khơng có nhiều kênh giải trí thêm vào đó đặc tính ăn nhậu gần như mang tính truyền thống tại các vùng quê, do đó trong giới hạn cho phép khi thu nhập của hộ tăng thì số lần ăn nhậu trung bình cũng tăng là hợp lý.
Kết quả từ thống kê mô tả giúp ta thấy được đặc điểm của hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn, khi so sánh các yếu tố khác biệt giữa hộ nghèo và hộ thốt nghèo đã cung cấp thêm thơng tin cũng như cơ sở cho những nhận định về các yếu tố có tác động đến thốt nghèo, tuy nhiên để thấy rõ các yếu tố này tác động như thế nào đế thoát nghèo, mức động tác động cũng như dấu tác động thì cần tiến hành phân tích sâu hơn bằng hồi quy và các kiểm định liên quan.
4.3 Kết quả hồi quy
Tên biến Đo lường Mã trong mơ
hình Biến phụ thuộc Y = 1 hộ thốt nghèo Y = 0 hộ cịn nghèo Y Động lực thốt nghèo Người ta nói rằng Mức độ đồng ý
Nghèo sẽ chịu nhiều thiệt thòi về
đời sống vật chất và tinh thần 1 2 3 4 5 Người nghèo không được mọi
người xem trọng 1 2 3 4 5 Muốn thốt nghèo thì bản thân
các hộ nghèo phải tự nổ lực là chính
1 2 3 4 5 Nên là hộ nghèo để được hưởng
nhiều ưu đãi của nhà nước 1 2 3 4 5 Rất khó để thốt được nghèo 1 2 3 4 5 Nhà nước và xã phải hỗ trợ rất
nhiều thì may ra gia đình mới thốt nghèo được
1 2 3 4 5 DLTN01_1_D DLTN01_2_D DLTN01_3_D DLTN01_4_D DLTN01_5_D DLTN01_6_D Tiếp cận tín dụng Biến giả:
1 – có vay vốn; 0 – khơng có vay vốn TCTD
Thái độ đối với rủi ro
Biến giả: Lựa chọn tình huống rủi ro: 1 – chọn tình huống rủi ro (thích rủi ro)
0 – khơng chọn tình huống rủi ro (khơng thích)
TDRR01
Vốn xã hội
Các tổ chức, đồn, hội mà gia đình tham gia:
Biến giả: 1 – có tham gia; 0 – không tham gia VXH01_D
Số lượng hàng xóm và bạn thân VXH02
Lịng tin:
Người ta cho rằng Mức độ đồng ý
Hầu hết người dân trong xã là
trung thực và đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 Xã này đã phát triển thịnh vượng
trong năm năm qua. 1 2 3 4 5
VXH04_1_D VXH04_2_D
Xã này sẽ phát triển thịnh vượng
trong 5 năm tới. 1 2 3 4 5
VXH04_3_D
Hợp tác: Lựa chọn tình huống
Biến giả: 1 – chọn tình huống hợp tác; 0 – khơng chọn tình huống hợp tác
VXH05_D
Tiếp cận thơng tin
Hiểu biết về các lợi ích của chính sách xóa đói giảm nghèo TCTT02
Số giờ nghe, nhìn/ngày TCTT03_TG
Tỷ trọng TN từ phi NN
% thu nhập phi nông nghiệp trong tổng thu nhập, chỉ xét
các hộ có thu nhập từ nơng nghiệp TN_PNN
Mơ hình làm ăn
Hộ có mơ hình kinh doanh hoặc chăn ni hoặc trồng trọt Biến giả: 1 - có mơ hình; 0 - khơng có mơ hình
MHLA
Ăn nhậu
nhiều Số lần gia đình tổ chức tiệc tại nhà + số lần gia đình tham gia tiệc ở bên ngoài AN_NHAU
Chủ hộ đơn thân Biến giả: 1 – Hộ đầy đủ vợ chồng 0 – Hộ chỉ có cha hoặc mẹ HON_NHAN
Tuổi Độ tuổi của chủ hộ, chia làm 8 nhóm tuổi TUOI Bệnh tật
Biến giả:
1 - Hộ có thành viên bị tàn tật hoặc bị bệnh hiểm nghèo 0 - Hộ khơng có thành viên bị tàn tật, bị bệnh hiểm nghèo
BENH_TAT
Hồi quy logit với biến phụ thuộc Y và các biến độc lập như trên ta được kết quả như bên dưới.
Logistic regression
Number of obs = 87
LR chi2(20) = 75.06
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -21.101673 Pseudo R2 = 0.6401
Bảng 4.22: Kết quả chạy mơ hình
Y Coef. Std. Err. z P >|z| [95% Conf. Interval]
DLTN01_1_D 1.497212 1.713293 0.87 0.382 -1.86078 4.855204 DLTN01_2_D 3.980955 1.689576 2.36 0.018 .6694473 7.292463 DLTN01_3_D 4.764048 2.358497 2.02 0.043 .1414789 9.386617 DLTN01_4_D -1.094267 1.253903 -0.87 0.383 -3.551871 1.363337 DLTN01_5_D 3.971609 1.957149 2.03 0.042 .1356674 7.807551 DLTN01_6_D -2.780077 1.774957 -1.57 0.117 -6.25893 .698775 TCTD 2.733128 1.418493 1.93 0.054 -.0470671 5.513324 TDRR01 -.022575 2.150756 -0.01 0.992 -4.23798 4.19283 VXH01_D -.8056547 1.51689 -0.53 0.595 -3.778704 2.167395 VXH02 .5363399 .2300311 2.33 0.020 .0854873 .9871926 VXH04_1_D 1.344707 1.792899 0.75 0.453 -2.169309 4.858724 VXH05_D 4.591093 2.047618 2.24 0.025 .5778356 8.604349 TCTT02 5.96624 2.182712 2.73 0.006 1.688204 10.24428 TCTT03_TG .5963386 .4578294 1.30 0.193 -.3009906 1.493668 TN_PNN .0364815 .0325274 1.12 0.262 -.0272711 .100234 MHLA 1.873478 1.525287 1.23 0.219 -1.116029 4.862986 AN_NHAU .4020929 .5393141 0.75 0.456 -.6549434 1.459129 HON_NHAN 5.165761 2.150893 2.40 0.016 .9500887 9.381434 TUOI 1.020244 .4805387 2.12 0.034 .0784057 1.962083 BENH_TAT -14.13173 5.367482 -2.63 0.008 -24.6518 -3.611657 _cons -28.73994 9.951017 -2.89 0.004 -48.24357 -9.2363
Trước khi đi sâu phân tích ý nghĩa của từng biến trong mơ hình cũng như mức độ tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc thì cần kiểm định độ tin cậy & mức độ phù hợp của mơ hình, kiểm định giả định về phân phối của phần dư, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai thay đổi.
4.3.1 Một số kiểm định trong mơ hình
Kiểm định độ tin cậy & mức độ phù hợp của mơ hình
- Kiểm định độ tin cậy của mơ hình
Giả thuyết P – value =
Prob > chi2 Kết luận
𝐇𝟎 Khơng có sự khác biệt giữa giá trị Y và những giá trị 𝑌̂ tính được từ mơ hình
0.4314 Chấp nhận Ho: Khơng có sự khác biệt giữa giá trị Y và những giá trị 𝑌̂ tính được từ mơ hình mơ hình đáng tin cậy 𝐇𝟏 Có sự khác biệt giữa giá trị Y và
những giá trị 𝑌̂ tính được từ mơ hình
Tuy nhiên trong kiểm định goodness of fit do số quan sát = với số Covariate Patterns = 87 nên kết quả của kiểm định chi-square lúc này không đáng tin cậy lắm. Chạy lại kiểm định với tùy chọn là group (10). Theo như giải pháp đề xuất của Hosmer and Lemeshow3 tác giả có kết luận như bên dưới.
Một lần nữa ta thấy giá trị P-value = Prob > Chi2 = 0.8639 > mức ý nghĩa mơ
hình là đáng tin cậy
- Mức độ phù hợp của mơ hình
Psuado R2 = 1 - LLM
LL0 = 1 - 21.10258.632 = 0.64
Ta thấy McFadden’s R2= Psuado R2 = 0.64 mơ hình khá phù hợp
- Mức độ phù hợp của mơ hình với phương pháp hậu kiểm
Correctly Classified = 86.21%. Việc phân loại chính xác của phương pháp hậu kiểm đạt 86.21% là khá cao.
Đa cộng tuyến
Chạy mơ hình hồi quy bằng phương pháp OLS để tính hệ số phóng đại phương sai. VIF của các biến đều nhỏ hơn 3, nhỏ hơn nhiều so với giá trị tới hạn là 10. Chưa phát hiện đa cộng tuyến nghiêm trọng.
Phương sai thay đổi
Hồi quy logit thêm tùy chọn robust để ước lượng ma trận hiệp phương sai của white. Sai số chuẩn theo 2 ước lượng là gần như nhau. Chưa có bằng chứng rõ ràng