Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm
2.1.5. Đánh giá kết quả
2.1.5.1 Quan sát đại thể
- Lợi vùng cuống:
Nếu thấy lợi vùng cuống bình thường như lợi vùng cuống các răng khác
(răng cửa trên, răng hàm trên cùng con thỏ) chứng tỏ có sự lành thương phần
nào vùng quanh cuống. Ngược lại, nếu lợi vùng cuống đỏ, sưng nề, vuốt dọc
47
- Phản ứng màng xương (quan sát sau khi cắt cả khối xương hàm):
So sánh với các vùng xương hàm răng cửa trên, răng hàm trên cùng con thỏ.
Nếu thấy khơng sưng phồng chứng tỏ có sự lành thương phần nào vùng
cuống. Ngược lại, nếu có sưng phồng chứng tỏ khơng có sự lành thương.
2.1.5.2 Quan sát vi thể
Quan sát các tiêu bản dưới kính hiển vi quang học theo trình tự lát cắt, nối
với máy ảnh kỹ thuật số và máy tính có sử dụng phần mềm KS 400. Một số tiêu
bản quan sát dưới kính hiển vi điện tử. Đọc kết quả ở tiêu bản điển hình nhất.
-Bình thường: Mơ liên kết dây chằng ổ răng có độ dày đều nhau, các vách
xương của xương ổ răng có cấu trúc bình thường, khơng có các tế bào viêm,
khơng có tổ chức hoại tử.
-Viêm nhiễm: Mô liên kết của dây chằng quanh răng có độ dày khơng đều,
có những vùng cấu trúc xương bị phá hủy, có các tế bào viêm và tổ chức hoại tử, khơng có tổ hạt, tổ chức xơ và hàng rào canxi hóa, điều này chứng tỏ sự không lành thương.
- Đánh giá sự hình thành của tổ chức xơ: có các bó sợi tạo keo hay khơng
- Đánh giá sự hình thành hàng rào canxi hóa quanh cuống theo các mức độ:
+ Khơng hình thành (absent: khơng xuất hiện tổ chức canxi hóa mới). + Hình thành một phần (incomplete: tổ chức canxi hóa xen lẫn tổ chức xơ
hoặc mô liên kết và che phủ một phần cuống răng).
+ Hình thành tồn bộ (complete: tổ chức canxi hóa che phủ tồn bộ cuống răng) [104].
2.1.5.3 Chụp ảnh các tiêu bản và quét vào máy tính