Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng
2.2.5. Đánh giá hiệu quả điều trị
Tại các thời điểm sau 3, 6, 12, 18 tháng đánh giá dựa vào các triệu chứng
lâm sàng (LS), chức năng ăn nhai và hình ảnh trên phim X – quang.
Đánh giá theo kết quả điều trị:
Dựa vào các tiêu chí: Có hay khơng các triệu chứng lâm sàng (sưng đau,
rị mủ), răng có thực hiện được chức năng ăn nhai không, sự thay đổi kích
thước tổn thương quanh cuống, hình thành HRTCC sát cuống răng
[2],[37],[42],[104]. Chúng tôi đánh giá kết quả theo 3 mức độ: Tốt, khá, kém.
Mỗi bệnh nhân có một phiếu theo dõi quá trình điều trị riêng và được ghi
chép sau mỗi lần khám theo dõi.
- Đánh giá chức năng ăn nhai của răng:
+ Ăn nhai được bình thường.
+ Khơng ăn nhai được.
- Đo đạc kích thước tổn thương quanh cuống trước và sau điều trị (3, 6, 12,
18 tháng), sử dụng miếng chia vạch sẵn áp vào phim với sự hỗ trợ của
60
- Đánh giá sự hình thành HRTCC cản quang sát cuống răng, chia 3 mức độ
[104]:
+ Khơng hình thành: Khơng nhìn thấy tổ chức cản quang sát cuống răng.
+ Hình thành một phần: Nhìn thấy tổ chức cản quang sát cuống răng
nhưng rời rạc hoặc đã che phủ toàn bộ cuống răng nhưng đậm độ cản
quang khơng rõ như tổ chức xương xung quanh.
+ Hình thành tồn bộ: Nhìn thấy tổ chức cản quang sát cuống răng che phủ toàn bộ cuống răng từ thành bên này của ống tủy đến thành bên kia và đậm độ cản quang rõ như tổ chức xương xung quanh.
Đánh giá mức độ theo chân răng kém nhất đối với răng nhiều chân.
- Quan sát hình thái của hàng rào tổ chức cứng được hình thành theo kiểu nào: Cuống chân răng tiếp tục phát triển, kiểu cầu ngang, hình chóp nón [2],[42].
Tiêu chí đánh giá: Thống nhất tiêu chí trong suốt q trình nghiên cứu tại
thời điểm sau điều trị 3, 6, 12 và 18 tháng:
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá sau điều trị 3, 6, 12, 18 tháng [2],[37],[53],[120]
Kết quả Lâm sàng X-quang
Tốt - Khơng có dấu hiệu LS.
- Ăn nhai bình thường.
Khơng có hình ảnh TTQC.
Hình thành HRTCC tồn bộ.
Khá - Khơng có dấu hiệu LS.
- Ăn nhai bình thường.
Hình ảnh TTQC thu nhỏ hơn lần khám trước.
Hình thành HRTCC một phần hoặc
chưa hình thành.
Kém - Có dấu hiệu LS.
- Khơng ăn nhai bình
thường.
Hình ảnh TTQC không đổi hoặc to hơn trước, hoặc xuất hiện TTQC mới.
61
2.2.6. Biến số nghiên cứu
2.2.6.1.Biến số độc lập
- Tuổi, giới.
- Vị trí răng tổn thương: RC và RN, RHN, RHL.
2.2.6.2.Biến số phụ thuộc
Bảng 2.3. Các biến số nghiên cứu can thiệp lâm sàng
Biến số nghiên cứu Đánh giá/Đo lường
Lý do đến khám Sưng đau, đổi màu, rị mủ, ngã, tình cờ.
Ngun nhân Núm phụ, chấn thương, sâu răng,răng trong răng, khác (Có/Khơng).
Triệu chứng lâm sàng Đau, sưng nề lợi, đổi màu răng, nứt vỡ, lỗ rị,
gõ đau (Có/ Khơng).
Giai đoạn hình thành chân răng 5 giai đoạn theo Cvek (1 đến 5)
Kích thước TTQC Đo đạc (mm).
Phân nhóm trước điều trị Nhóm I: Khơng tổn thương quanh cuống.
Nhóm II: TTQC ≤ 5mm
Nhóm III: TTQC > 5mm. Ranh giới tổn thương Rõ / Khơng rõ.
Hình dạng TTQC Hình liềm, trịn, bầu dục.
Chẩn đốn THT, VQCC, VQCM.
Hàng rào tổ chức cứng Toàn bộ, một phần, khơng hình thành. Hình thái HRTCC Cuống răng tiếp tục phát triển, hình cầu
ngang, chóp nón
Chức năng răng sau điều trị Ăn nhai được hay không
62