Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Nhân tố “Đặc điểm công việc”: Cronbach’s Alpha = 0.872
Hiểu rõ công việc 19.33 18.474 .711 .846
Có quyền quyết định trong cơng việc 19.39 18.803 .599 .860
Cơng việc có tính sáng tạo 19.37 17.636 .762 .838
Công việc có tính thử thách 19.38 18.064 .715 .845
Có thể làm việc độc lập 19.31 18.883 .596 .860
Công việc phù hợp khả năng 19.39 17.999 .724 .843
Công việc quan trọng 19.46 19.583 .460 .879
Nhân tố “Cấp trên”: Cronbach’s Alpha = 0.861
Cấp trên thân thiện 16.25 8.738 .780 .814
Cấp trên hỗ trợ 16.21 8.811 .758 .818
Cấp trên công bằng 16.32 10.127 .471 .869
Cấp trên có năng lực 16.29 9.380 .596 .848
Cấp trên ủy quyền hợp lý 16.26 8.870 .723 .824
Cấp trên bảo vệ nhân viên 16.25 9.738 .600 .847
Nhân tố “Phúc lợi của công ty”: Cronbach’s Alpha = 0.845
Bảo hiểm đầy đủ 11.03 15.442 .352 .802
Chế độ nghỉ phép 10.92 11.040 .801 .770
Du lịch nghỉ dưỡng 11.06 11.898 .700 .800
Công việc ổn định 10.93 11.237 .769 .779
Sự hỗ trợ của cơng đồn 11.07 11.184 .762 .781
Nhân tố “Cơ hội phát triển”: Cronbach’s Alpha = 0.869
Được đào tạo kĩ năng 8.48 9.642 .805 .798
Được đào tạo thêm 8.50 9.792 .781 .808
Chính sách thăng tiến cơng khai 8.63 11.970 .511 .909 Chính sách thăng tiến cơng bằng 8.52 9.665 .802 .799
Nhân tố “Đồng nghiệp”, Cronbach’s Alpha = 0.750
Sự hỗ trợ của đồng nghiệp 10.58 4.233 .744 .576
Đồng nghiệp thân thiện 10.53 4.952 .557 .687
Đồng nghiệp tận tụy với công việc 11.07 5.494 .374 .748
Đồng nghiệp đáng tin cậy 10.55 4.490 .680 .618
Nhân tố “Thu nhập”, Cronbach’s Alpha = 0.809
Lương phù hợp 8.82 5.917 .781 .684
Thưởng tương xứng hiệu quả công việc 8.84 6.342 .673 .738
Thu nhập phân phối công bằng 8.81 6.031 .742 .704
Có thể sống dựa vào thu nhập 9.10 7.507 .357 .885
Nhân tố “Điều kiện làm việc”, Cronbach’s Alpha = 0.595 (loại bỏ)
Thời gian làm việc hợp lý 6.99 1.931 .410 .484
Qua Bảng 4.1, Ta có thể nhận thấy hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Theo kết quả kiểm định độ tin cậy của các nhân tố thì nhân tố “điều kiện làm việc” bị loại vì có Cronbach’s Alpha < 0.7; đồng thời 6 nhân tố cịn lại đều có Cronbach’s Alpha từ 0.750 đến 0.872, tức là thang đo lường khá tốt.
Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà các câu hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Nhân tố “điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha thấp (0.595) chứng tỏ tương quan giữa bản thân các câu hỏi quan sát trong nhân tố này không đủ tốt hoặc tương quan của các điểm số từng câu hỏi với điểm số toàn bộ các câu hỏi cho mỗi người trả lời khơng đủ độ tin cậy. Ngun nhân có thể lý giải dựa vào đặc trưng của các đơn vị ngành hàng không dân dụng tại tp.HCM. Dưới áp lực của các tổ chức, liên minh hàng không thế giới, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt; vì sự an toàn, thuận tiện tối đa cho hành khách... các đơn vị trong ngành hàng khơng dân dụng để có thể tồn tại và hoạt động phải đạt được một số các tiêu chuẩn nhất định, trong đó có các yêu cầu nghiêm ngặt về kết cấu hạ tầng. Chính vì thế, nhìn chung hầu hết các đơn vị hoạt động kinh doanh trong ngành đều có cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn cao so với mặt bằng chung ở các đơn vị thuộc các ngành sản xuất kinh doanh khác, với một môi trường làm việc với các thiết bị đầy đủ, hiện đại; nơi làm việc sạch sẽ, bố trí thuận tiện... Người lao động làm việc ở các đơn vị cũng đã phần nào “mặc nhiên” công nhận điều kiện làm việc tốt là một yếu tố tiên quyết, không thể thiếu cho các hoạt động của đơn vị mình. Vì lý do đó, yếu tố này không liên kết nhiều đến việc thỏa mãn công việc của người lao động ngành hàng không.
Sau khi xác định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Anpha và loại trừ các biến quan sát trong thang đo về “điều kiện làm việc”, đề tài tiến hành phân tích nhân tố với 30 biến quan sát cịn lại.
4.2.2. Phân tích nhân tố
Đề tài sử dụng phương pháp trích phân tích nhân tố chính (principal component analysis) và phương pháp quay quanh trục tọa Varimax với chuẩn Kaiser nhằm rút gọn các nhân tố có ý nghĩa. Trong phân tích nhân tố thì hệ số tải nhân tố (factor loading) trên 0.6 được xem là cao và dưới 0.4 là thấp. Đối với nghiên cứu này những biến nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại để đảm bảo tính hồn chỉnh (validity) của thang đo.
Phân tích nhân tố lần 1:
Phân tích nhân tố lần 1, chọn 30 biến quan sát vào trong danh sách phân tích. Theo kết quả phân tích nhân tố lần 1, biến: “cơng việc quan trọng” có hệ số tải nhân tố < 0.5 nên loại bỏ. Biến quan sát “Bảo hiểm đầy đủ”, “đồng nghiệp tận tụy” không đủ điều kiện tạo nhân tố nên cũng loại bỏ. Cịn lại 27 biến, ta tiếp tục phân tích nhân tố lần 2.