Kết quả mơ hình hồi quy thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Chương 4 : Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu

4.3 Kết quả mơ hình hồi quy thực nghiệm

4.3.1 Lựa chọn mơ hình hồi quy dữ liệu bảng

Mơ hình hồi quy tổng thể:

DPRit = 0i + 1LTAit + 2LEVit + 3ROAit + 4ROEit + 5EPSit + 6P/Eit + 7CRit + uit

Tác giả sử dụng kiểm định Likelihook Ratio: để lựa chọn phương pháp bình phương bé nhất (OLS) hay phương pháp hồi quy dữ liệu bảng mơ hình những ảnh hưởng cố định (FEM).

Bảng 4.3: Bảng kết quả kiểm định Likelihook Ratio

Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled

Test period fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Period F 5.196 (3.389) 0.0016 Period Chi-square 15.717 3 0.0013

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview).

Từ kết quả kiểm định bảng 4.3, Prob =0.0013 < 0.05 nên sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng mơ hình FEM ước lượng hiệu quả hơn phương pháp OLS.

Tiếp theo, tác giả sử dụng kiểm định Likelihook Ratio Hausman Test: để quyết định lựa chọn mơ hình FEM hay mơ hình REM.

Bảng 4.4: Bảng kết quả kiểm định Hausman Test

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f Prob. Cross-section random 10.043 7 0.186

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview).

Từ kết quả kiểm định bảng 4.4, Prob =0.186 > 0.05 nên sử dụng mơ hình REM ước lượng hiệu quả hơn mơ hình FEM.

Nhự vậy, từ các kết quả kiểm định trên tác giả chọn phương pháp hồi quy dữ liệu bảng mơ hình những ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) để ước lượng mơ hình nghiên cứu.

4.3.2 Ước lượng mơ hình hồi quy tổng thể

Mơ hình ước lượng:

DPRit = 0i + 1LTAit + 2LEVit + 3ROAit + 4ROEit + 5EPSit + 6P/Eit + 7CRit + uit

Số liệu sau khi được thu thập và xử lý đưa vào mơ hình hồi quy tổng thể. Sử dụng phần mềm Eviews 6.0 để tiến hành chạy mơ hình hồi quy tổng thể trên từ năm 2009 đến năm 2012 theo phương pháp hồi quy dữ liệu bảng mơ hình REM. Kết quả hồi quy như sau:

Bảng 4.5: Bảng kết quả hồi quy tổng thể

Model 1: DPRit = 0i + 1LTAit + 2LEVit + 3ROAit + 4ROEit + 5EPSit + 6P/Eit + 7CRit + uit

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì các biến LTA, ROE, ROA, CR và EPS khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ chi trả cổ tức vì có Prob >0.05.

Để ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn, ta sẽ loại dần dần các biến trên ra khỏi mơ hình. Biến LTA có giá trị Prob lớn nhất, Prob = 0.678 > 0.05, vì vậy Dependent Variable: DPR

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -1.350 1.216 -1.110 0.268 LTA 0.057 0.138 0.415 0.678 LEV 0.169 0.053 3.198 0.002 ROA 2.010 2.080 0.966 0.334 ROE -0.692 1.058 -0.654 0.514 EPS 0.052 0.034 1.498 0.135 PE 0.095 0.005 20.603 0.000 CR 0.048 0.048 1.008 0.314 R-squared 0.557 Adjusted R-squared 0.549 F-statistic 70.509 Prob(F-statistic) 0.000

Trước khi loại biến LTA, tác giả kiểm định sự không cần thiết của biến LTA này. Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 4.6: Bảng kết quả kiểm định biến không cần thiết LTA

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Từ bảng 4.6 tác giả thấy Prob. F(1,392) =0.675>0.05 Nên biến LTA khơng cần thiết trong mơ hình.

Loại biến LTA, kết quả hồi quy như sau: Redundant Variables: LTA

Bảng 4.7: Bảng kết quả hồi quy đã loại biến LTA

Model 2: DPRit = 0i + 1LEVit + 2ROAit + 3ROEit + 4EPSit + 5P/Eit + 6CRit + uit

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì các biến ROE, ROA, CR và EPS khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ chi trả cổ tức vì có Prob > 0.05. Biến ROE có giá trị Prob = 0.542 > 0.05. Vì vậy biến này sẽ bị loại tiếp theo ra khỏi mơ hình.

Trước khi loại biến ROE, tác giả cũng kiểm định sự không cần thiết của biến ROE này. Kết quả kiểm định như sau:

Dependent Variable: DPR

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.852 0.198 -4.312 0.000 LEV 0.170 0.053 3.231 0.001 ROA 1.821 2.028 0.898 0.370 ROE -0.641 1.050 -0.611 0.542 EPS 0.054 0.034 1.584 0.114 PE 0.095 0.005 21.108 0.000 CR 0.049 0.048 1.028 0.305 R-squared 0.557 Adjusted R-squared 0.550 F-statistic 82.404 Prob(F-statistic) 0.000

Bảng 4.8: Bảng kết quả kiểm định biến không cần thiết ROE

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Từ bảng 4.8 tác giả thấy Prob. F(1,393) = 0.538 > 0.05 Nên biến ROE khơng cần thiết trong mơ hình.

Tiếp tục loại biến ROE kết quả mơ hình hồi quy như sau:

Bảng 4.9: Bảng kết quả hồi quy đã loại biến ROE

Model 3: DPRit = 0i + 1LEVit + 2ROAit + 3EPSit + 4P/Eit + 5CRit + uit

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview) Redundant Variables: ROE

F-statistic 0.380 Prob. F(1,393) 0.538

Dependent Variable: DPR

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.839 0.196 -4.271 0.000 LEV 0.156 0.047 3.312 0.001 ROA 0.877 1.311 0.669 0.504 EPS 0.046 0.032 1.463 0.144 PE 0.095 0.004 21.273 0.000 CR 0.054 0.047 1.139 0.255 R-squared 0.557 Adjusted R-squared 0.551 F-statistic 98.965 Prob(F-statistic) 0.000

Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì các biến ROA, CR , EPS khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ chi trả cổ tức vì có Prob > 0.05. Biến ROA có giá trị Prob = 0.504 > 0.05. Vì vậy biến ROA sẽ bị loại tiếp theo ra khỏi mơ hình.

Trước khi loại biến ROA, tác giả kiểm định sự không cần thiết của biến ROA này. Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 4.10: Bảng kết quả kiểm định biến không cần thiết ROA

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Từ bảng 4.10 tác giả thấy Prob. F(1,394) = 0.499 > 0.05 Nên biến ROA khơng cần thiết trong mơ hình.

Tiếp tục loại biến ROA kết quả mơ hình hồi quy như sau: Redundant Variables: ROA

Bảng 4.11: Bảng kết quả hồi quy đã loại biến ROA Model 4: DPRit = 0i + 1LEVit + 2EPSit + 3P/Eit + 4CRit + uit Model 4: DPRit = 0i + 1LEVit + 2EPSit + 3P/Eit + 4CRit + uit

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì biến CR khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ chi trả cổ tức. Biến CR có giá trị Prob = 0.196 > 0.05. Vì vậy biến CR sẽ bị loại tiếp theo ra khỏi mơ hình.

Trước khi loại biến CR, tác giả kiểm định sự không cần thiết của biến CR này. Kết quả kiểm định như sau:

Dependent Variable: DPR

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.823 0.195 -4.219 0.000 LEV 0.145 0.044 3.271 0.001 EPS 0.061 0.022 2.728 0.007 PE 0.096 0.004 21.368 0.000 CR 0.060 0.046 1.294 0.196 R-squared 0.556 Adjusted R-squared 0.552 F-statistic 123.762 Prob(F-statistic) 0.000

Bảng 4.12: Bảng kết quả kiểm định biến không cần thiết CR

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Từ bảng 4.12 tác giả thấy Prob. F(1,395) = 0.191 > 0.05 Nên biến CR khơng cần thiết trong mơ hình.

Tiếp tục loại biến CR kết quả mơ hình hồi quy như bảng 4.13.

4.3.3 Mơ hình hồi quy giới hạn

Sau khi loại biến CR, mơ hình hồi quy giới hạn được xác định như sau: Redundant Variables: CR

Bảng 4.13: Bảng kết quả hồi quy giới hạn Model 5: DPRit = 0i + 1LEVit + 2EPSit + 3P/Eit + uit Model 5: DPRit = 0i + 1LEVit + 2EPSit + 3P/Eit + uit

(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)

Kết quả bảng 4.13 cho thấy, với mức ý nghĩa 5% thì các biến LEV, P/E và EPS đều có giá trị Prob(t-Statistic) < 5%. Như vậy các biến LEV, P/E và EPS đều có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với DPR. Cụ thể các biến LEV, EPS và P/E có mối tương quan càng chiều với DPR. Tức là địn bẩy tài chính, thu nhập trên mỗi cổ phiếu tác động chiều cùng đến tỷ lệ chi trả cổ tức; rủi ro tác động nghịch chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức.

Từ kết quả trên, tác giả kết luận rằng các cơng ty có địn bẩy tài chính cao, thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao và rủi ro thấp thì tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn các cơng ty có địn bẩy tài chính thấp, thu nhập trên mỗi cổ phiếu thấp, rủi ro Dependent Variable: DPR

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.666 0.153 -4.363 0.000 LEV 0.126 0.042 3.013 0.003 EPS 0.061 0.022 2.747 0.006 PE 0.096 0.004 21.386 0.000 R-squared 0.554 Adjusted R-squared 0.551 F-statistic 164.147

cao. Kết quả hồi quy xác định các công ty chi trả cổ tức cao là những công ty có đặc điểm địn bẩy tài chính cao, ít rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao.

Như vậy, từ bảng 4.13, tác giả xác định được mơ hình hồi quy giới hạn như sau:

DPR = -0.666 + 0.126 LEV + 0.061 EPS + 0.096 P/E

R2 =0.554

Từ kết quả này, tác giả tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan.

4.3.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan. tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Bảng 4.14: Mơ hình tóm tắt thơng tin

Model R Square Adjusted R Square F-statistic Prob(F-statistic) 1 2 3 4 5 0.557 0.557 0.557 0.556 0.554 0.549 0.550 0.551 0.552 0.551 70.509 82.404 98.965 123.762 164.147 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

Nhìn vào bảng 4.14, ta thấy hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của mơ hình hồi quy giới hạn là 55.1%, cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình là 55.1% và Prob(F-statistic) = 0.000<0.05 nên 3 biến độc lập trong mơ hình LEV, EPS và P/E giải thích được 55.1% sự thay đổi của biến phụ thuộc và mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Ma trận tương quan ở bảng 4.2 cho thấy các hệ số tương quan giữa các biến độc lập (LEV, EPS, P/E) trong mơ hình hồi quy giới hạn đều nhỏ hơn 0.8. Vì vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi.

Do trong nghiên cứu này tác giả sử dụng dữ liệu bảng (panel data) xử lý trên phần mềm Eviews 6.0, ước lượng dữ liệu bảng Eview không hỗ trợ chức năng kiểm định White. Hiện tượng phương sai của nhiễu thay đổi trong mơ hình hồi quy dữ liệu bảng đã được phần mềm tự xử lý.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan.

Từ bảng 4.13 cho thấy hệ số Durbin - Watson để kiểm tra tự tương quan của mơ hình, DW = 1.341 tiến gần đến 2, nằm trong khoảng từ 1 đến 3, do đó mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.

4.4 Kết luận chung từ kết quả nghiên cứu

Qua bảng 4.1 (Bảng thống kê mô tả của các biến sử dụng trong nghiên cứu) cho thấy các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2009-2012 có tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình là 54.3%. Trong 400 quan sát, 50% quan sát có tỷ lệ chi trả cổ tức dưới 40% và 50% cịn lại có tỷ lệ chi trả cổ tức lớn hơn hoặc bằng 40%.

Logarit của giá trị tổng tài sản trung bình của 400 quan sát là 8.878, trong đó 50% tổng số quan sát có logarit của giá trị tổng tài sản thấp hơn 8.860 và 50% cịn lại có logarit của giá trị tổng tài sản lớn hơn hoặc bằng 8.860.

Tổng nợ trên tổng số vốn cổ phần trung bình của 400 quan sát là 1.833, và cũng cho thấy 50% tổng số quan sát có tổng nợ trên tổng số vốn cổ phần thấp hơn 1.325 và 50% cịn lại có tổng nợ trên tổng số vốn cổ phần lớn hơn hoặc bằng 1.325.

Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản trung bình của 400 quan sát là 7.9%. Và cũng cho thấy trong 400 quan sát, 50% có lợi nhuận rịng trên tổng tài sản thấp hơn 6% và 50% cịn lại có lợi nhuận rịng trên tổng tài sản lớn hơn hoặc bằng 6%.

Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu trung bình là 16.6%. Cũng cho thấy trong 400 quan sát, 50% có lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu thấp hơn 15% và 50% cịn lại có lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu lớn hơn hoặc bằng 15%.

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu trung bình là 3,937 đồng. Cũng cho thấy trong 400 quan sát, 50% có thu nhập trên mỗi cổ phiếu thấp hơn 3,355 đồng và 50%

Tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của mỗi cổ phiếu trung bình của 400 quan sát là 7.721, trong đó 50% tổng số quan sát có tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của mỗi cổ phiếu thấp hơn 4.485 và 50% cịn lại có tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của mỗi cổ phiếu lớn hơn hoặc bằng 4.485.

Cuối cùng, tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn trung bình của 400 quan sát là 2.031, trong đó 50% tổng số quan sát có tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn thấp hơn 1.495, 50% cịn lại có tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn lớn hơn hoặc bằng 1.495.

4.4.2 Kết luận từ mơ hình hồi quy

Từ mơ hình hồi quy:

DPR = -0.666 + 0.126 LEV + 0.061 EPS + 0.096 P/E

Tác giả kết luận rằng: tỷ lệ chi trả cổ tức bị ảnh hưởng bởi các nhân tố địn bẩy tài chính LEV (nợ phải trả ngắn hạn và dài han/tổng số vốn cổ phần), rủi ro P/E (giá cổ phiếu/thu nhập mỗi cổ phiếu), EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu)

Trong đó, nhân tố địn bẩy tài chính có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức ( 1=0.126): khi đòn bẩy tài chính tăng 1 đơn vị trong điều kiện các

nhân tố khác khơng đổi thì tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ tăng 12,6% và ngược lại.

Nhân tố EPS có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức ( 2=0.061): khi

EPS tăng 1 ngàn đồng thì tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 6,1% và ngược lại trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.

Và nhân tố rủi ro (giá cổ phiếu/thu nhập mỗi cổ phiếu) có tác động nghịch chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức ( 3=0.096): khi rủi ro giảm 1 đơn vị thì tỷ lệ chi

trả cổ tức sẽ tăng 9.6% trong điều kiện các nhân tố khác không đổi và ngược lại.

Như vậy trong 3 nhân tố: địn bẩy tài chính, rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu, nhân tố địn bẩy tài chính là nhân tố tác động mạnh nhất đến tỷ lệ chi trả cổ tức.

Sự thay đổi của 3 nhân tố này (địn bẩy tài chính, rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu) giải thích ở mức 55.1% sự biến động của tỷ lệ chi trả cổ tức.

Như vậy giống như các nghiên cứu trước đây, địn bẩy tài chính của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khống Việt Nam giai đoạn 2009-2012 có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Các cơng ty có địn bẩy tài chính cao thì tỷ lệ chi trả cổ tức cũng cao và ngược lại. Như vậy, giả thuyết đòn bẩy tài chính có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức đã được chứng minh bởi các kết quả phân tích. Kết quả của bài nghiên cứu là phù hợp với kỳ vọng về dấu của tác giả và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Yordying Thanatawee (2011).

Thứ hai, thu nhập trên mỗi cổ phiếu (đại diện cho khả năng sinh lợi) được tìm thấy là một yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Các cơng ty có thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao thì tỷ lệ chi trả cổ tức cũng cao và ngược lại. Như vậy giả thuyết khả năng sinh lợi có mối tương quan cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức đã được chứng minh bằng các kết quả nghiên cứu. Kết luận này là phù hợp với kỳ vọng về dấu của tác giả và phù hợp với kết quả nghiên cứu

and Javid (2009) khi cho rằng khả năng sinh lợi tác động cùng chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức.

Thứ ba, rủi ro của công ty được tìm thấy là một yếu tố quyết định quan trọng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Các cơng ty có rủi ro thấp thì tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn các cơng ty có rủi ro cao. Kết luận này là phù hợp với kết quả nghiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)