Thập kỷ 200 0– đến nay

Một phần của tài liệu tuthienbao.com_7208 (Trang 30 - 34)

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA HOA KỲ

4) Thập kỷ 200 0– đến nay

Hiện nay và trong nhiều thập kỷ nữa, Hoa Kỳ vẫn là nước cĩ nền kinh tế lớn nhất và cĩ sức cạnh tranh hàng đầu trên thế giới. Mặc dù, tỷ trọng GDP của Hoa Kỳ trong tổng GDP của toàn thế giới cĩ xu hướng giảm, song hiện nay, Hoa Kỳ vẫn là nước cĩ thu nhập quốc dân lớn nhất và cĩ thu nhập bình quân đầu người đứng đầu thế giới. Kể từ thập kỷ 90 trở lại

đây, Hoa Kỳ đã duy trì được mức tăng trưởng GDP cao hơn mức tăng trưởng chung của cả

khối G7. Mức tăng trưởng GDP bình quân của Hoa Kỳ trong thập kỷ 90 là 3,6% trong khi đĩ mức tăng chung của cả khối G7 trong cùng thời kỳ chỉ là 2,6%. Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP

thực tế của Hoa Kỳ từ năm 2000 trở lại đây khơng ổn định và thấp hơn so với mức bình quân của thập kỷ 90. Cụ thể là mức tăng năm 2000 là 5%, 2001 là 0,5%, 2002 là 2,2%, và 2003 là

3,1%. Năm 2004, kinh tế Hoa Kỳ được nhiều nguồn dự báo sẽ tăng trong khoảng 4 - 4,5%. Trong cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ, hiện nay, cĩ tới 78,7% GDP được tạo ra từ các ngành dịch

vụ, trong khi đĩ cơng nghiệp chỉ chiếm 20,3%, và nơng nghiệp chỉ đĩng gĩp 1%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Hoa Kỳ cĩ xu hướng tiếp tục tăng trong các năm tới.

Cơ quan nghiên cứu kinh tế Mỹ cho rằng kinh tế nước này đã liên tục tăng trưởng trong 5 năm qua và cĩ thể duy trì đà tăng trưởng này liên tục trong vịng 5 năm tới. Tổng sản

phẩm (GDP) nước Mỹ tính theo sức mua năm 2005 đạt 12,41 nghìn tỷ USD, chiếm 32% GDP tồn cầu, lớn gấp 2 lần GDP của nước cĩ nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và đĩng gĩp tới 16,8% mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Khảo sát về triển vọng kinh tế Mỹ cho thấy nước này tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng hơn 3% năm 2006, do cĩ những chuyển biến tích cực về việc làm. Đây là năm thứ 5 liên tiếp kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng hơn 3%, với những chỉ số sáng sủa trong nhiều lĩnh vực. Chính phủ Mỹ đặt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trung bình hàng

năm 3,3% trong vịng 4 năm 2005-2008 và sẽ tăng mạnh vào năm 2010.

Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp cịn ở mức cao 5%, nhưng các chuyên gia dự báo thị trường

lao động đạt tốc độ tăng trưởng khá trong năm 2006, cĩ thể được bổ sung thêm hơn 2 triệu

việc làm mới. Tốc độ lạm phát được khống chế ở mức hợp lý do cĩ chính sách tăng lãi suất tiền gửi ngắn hạn. Kể từ tháng 6/2004 đến tháng 6/2006 Cục Dự trữ liên bang (FED) đã 17 lần tăng lãi suất và hiện giữ ở mức 5,25%, mức cao nhất trong gần 6 năm qua.

Mỹ tiếp tục là nước thu hút FDI lớn nhất, chiếm gần 1/4 tổng FDI toàn cầu. Năm 2006 Mỹ đứng đầu bảng thu hút FDI với gần 190 tỷ USD, tăng 80 tỷ so với năm 2005. Kim ngạch xuất, nhập khẩu chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất , nhập khẩu thế giới, trở

thành nước xuất nhập khẩu lớn nhất toàn cầu.

Ngành du lịch nước này đã phục hồi nhanh sau thảm họa bị tấn cơng khủng bố ngày 11/9/2001, hiện nay Mỹ đã trở lại là điểm đến số một trên thế giới của khách quốc tế. Lượng khách quốc tế đến Mỹ năm nay sẽ vượt con số kỷ lục 51,2 triệu lượt người đi du lịch Mỹ

năm 2000 và tiếp tục tăng lên hơn 54 triệu lượt khách vào năm 2007, đem lại doanh thu cho

ngành du lịch 113 tỷ USD. Dự báo sẽ cĩ 63 triệu lượt khách du lịch đến Mỹ vào năm 2010,

tăng 28% so với 5 năm trước.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2005 Tính theo %

2005

(tỷ USD)

2004 (tỷ USD) (tỷ USD)

% thay đổi so với năm trước

%thay đổi giữa năm 2003 và 2004

Hàng hố và dịch vụ

Cán cân TM -725.8 -617.6 -17.5% -24.8%

Xuất khẩu 1,271.1 1,151.4 10.4% 12.6%

Hàng hố Cán cân TM -$782.1 -$665.4 -17.5% -21.6% Xuất khẩu $892.5 $807.5 10.5% 13.2% Nhập khẩu $1,674.6 $1,472.9 13.7% 16.8% Tính theo giá trị 2005 (tỷ USD) 2004 (tỷ USD)

% thay đổi so với năm trước

%thay đổi giữa năm 2003 và 2004 Hàng hố và dịch vụ Cán cân TM -725.8 -617.6 -108.2 -122.8 Xuất khẩu 1,271.1 1,151.4 119.7 128.9 Nhập khẩu 1,996.9 1,769.0 227.8 251.7 Hàng hố Cán cân TM -$782.1 -$665.4 -116.7 -118.1 Xuất khẩu $892.5 $807.5 85.0 94.1 Nhập khẩu $1,674.6 $1,472.9 201.7 212.2

(Nguồn : Foreign Trade Statistics) . Thâm hụt thương mại Mỹ ở mức cao thứ 5 liên tiếp. Trong tài khố kết thúc ngày 30/9/2006, thâm hụt thương mại lên tới 784,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với mức 716,7 tỷ USD

tài khố năm 2005.

Cán cân thương mại của Mỹ năm 2005 (ở mức cân đối -725tỷ USD), kim ngạch nhập khẩu năm 2005(ở mức 1.996,9 tỷ USD) và kim ngạch xuất khẩu năm 2005 (ở mức 1.271.1 tỷ USD) đạt mức kỷ lục từ trước đến nay.

Theo Bộ Thương mại Mỹ tốc độ tăng trưởng kinh tế trong quý III năm 2006 ở mức thấp nhất trong gần 4 năm qua chủ yếu do sự suy giảm của ngành kinh doanh nhà đất. Tuy nhiên chính quyền Mỹ vẫn lạc quan về viễn cảnh tăng trưởng kinh tế do mức chi tiêu của

người tiêu dùng trong quý III tăng 3,1% so với mức tăng 2,2% trong quý II. Đầu tư trong

lĩnh vực khơng thuộc nhà đất tăng 8,6%, gấp đơi mức tăng 4,4% trong quý II năm nay. Tổng giá trị hàng hố và dịch vụ nội địa của Mỹ trong quý III cũng chỉ tăng 1,6% - mức thấp nhất kể từ quý I năm nay. Sự suy giảm kinh tế Mỹ sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm tới.

Mặc dù vừa qua, IMF đưa ra dự báo mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2007 cĩ thể đạt 4,9% thay mức dự báo 4,7% trước đĩ, nhưng Giám đốc IMF R.Rata vẫn cho rằng

tồn cầu. Khả năng tiết kiệm đang thu hẹp, khiến lạm phát trở nên đáng lo ngại, đặc biệt trong bối cảnh giá dầu leo thang.

Một vài số liệu đáng chú ý khác : Kim ngạch xuất khẩu

 Kim ngạch xuất khẩu năm 2005là 904.3 tỷ USD.

 Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 của thực phẩm, thức uống là 58.8 tỷ USD; nguyên vật liệu cơng nghiệp 231.8 tỷ USD; hàng hố tư bản 361.9 tỷ USD; thiết bị máy mĩc tự động 97.8 tỷ USD; hàng tiêu dùng 115.5 tỷ USD.

Kim ngạch nhập khẩu

 Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 của thực phẩm, thức uống là 68.1 tỷ USD; nguyên vật liệu cơng nghiệp 520.8 tỷ USD; hàng hố tư bản 379.6 tỷ USD; thiết bị máy mĩc tự động 240.0 tỷ USD; hàng tiêu dùng 407.0 tỷ USD.

 Kim ngạch nhập khẩu dầu mỏ năm 2005 là 251.6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu khơng tính dầu mỏ 1,419.5 tỷ USD.

GDP CỦA MỸ TỪ 1960-2005526,41038,5

Một phần của tài liệu tuthienbao.com_7208 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)