Đánh giá tác động của 5 năm thực hiện BTA (theo dự thảo báo cáo về tác

Một phần của tài liệu tuthienbao.com_7208 (Trang 48 - 50)

I. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA)

3) Đánh giá tác động của 5 năm thực hiện BTA (theo dự thảo báo cáo về tác

động của năm năm thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ )

 Tác động đối với thương mại

Thương mại là lĩnh vực mà sự thay đổi tích cực là rõ nét nhất và cĩ thể đo đếm được

qua các con số. Dù cĩ sự suy giảm nhẹ vào năm 2003 theo một diễn biến đã được dự báo trước, xuất khẩu của Việt Nam qua Mỹ vẫn tăng trưởng đều đặn qua từng năm và đạt khoảng

7 tỉ đơ la vào năm 2005, chiếm tới 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, cao

hơn rất nhiều so với mức 5% trước khi ký hiệp định.

Khơng chỉ tăng về tổng kim ngạch xuất khẩu, năm năm vừa qua cũng chứng kiến một quá trình đa dạng hĩa các sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu vào Mỹ. Trong hai năm đầu thực hiện hiệp định, hàng may mặc chiếm tới 52% tổng giá trị xuất khẩu nhưng sau đĩ hàng giày dép và nội thất lại là những mặt hàng chính. Trong khi đĩ, các sản phẩm thơ, vốn chiếm tỷ trọng tới 80% trong kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ trước đây, nay đã giảm xuống chỉ cịn 20%.

Được nhận định là khơng dễ nhận ra như đối với thương mại, song tác động của BTA đối với đầu tư nước ngoài cũng khá rõ nét trong năm năm qua. Ba năm trước khi ký

hơn gấp đơi vào giai đoạn sau khi ký BTA, đạt mức 243 triệu đơ la. Nhưng đĩ chỉ là đầu tư

trực tiếp từ Mỹ, cịn đầu tư gián tiếp qua nước thứ ba thì cịn ấn tượng hơn nhiều, từ 158

triệu đơ la/năm trước BTA lên 492 triệu đơ la/năm sau đĩ.

“Các nhà đầu tư đã phản ứng tích cực với các cơ hội và các cải cách do hiệp định thương mại mang lại và hiệp định đã đĩng một vai trị quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam” - dự thảo báo cáo viết.

 Tác động lớn đối với các ngành dịch vụ

Một trong những nội dung mà báo cáo đề cập là hiệp định thương mại đã đem lại

những tác động khá tích cực đối với các ngành dịch vụ vốn được coi là nhạy cảm.

Năm năm thực hiện BTA, các cam kết về mở cửa đối với ngân hàng Mỹ hầu như chưa cĩ gì đáng kể. Nhưng phản ứng của ngành ngân hàng, cả về phía Ngân hàng Nhà nước

lẫn các ngân hàng thương mại, là rất đáng kể do đã cảm nhận được sức ép cạnh tranh trong thời gian tới.

Trong khi Ngân hàng Nhà nước tiến hành sửa đổi luật lệ cho phù hợp với các thơng lệ quốc tế, các ngân hàng thương mại cả quốc doanh lẫn cổ phần đang tranh thủ thời gian để

đẩy nhanh cải cách như cổ phần hĩa, tăng vốn điều lệ, hợp tác với các nhà đầu tư chiến lược,

nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa dịch vụ ngân hàng, hiện đại hĩa hệ thống...

Riêng đối với các ngân hàng thương mại cổ phần, điểm đáng chú ý nhất là từ chỗ

buộc phải đạt được các chỉ số nào đĩ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước nay lại đang chuyển sang quá trình chủ động đưa ra các chỉ số cho mình để tăng cường năng lực cạnh

tranh. Theo cam kết của BTA, phải đến sau năm 2010, ngành ngân hàng mới mở cửa một

cách đầy đủ nhưng phản ứng của ngành ngân hàng bây giờ được coi là hết sức tích cực. Tương tự như với lĩnh vực ngân hàng, BTA đã mang lại tác động rất tích cực đối với ngành bảo hiểm trong nước thể hiện qua các nỗ lực cải thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Với việc mở cửa theo một lộ trình sớm hơn qua đĩ các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đã thâm nhập được khá sâu vào thị trường, những điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam đã lộ diện.

Đáng chú ý là trong khi thị trường vẫn tăng trưởng cao, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi đã tạo ra một sức ép rất mạnh đối với doanh nghiệp trong nước phải thay đổi

cung cách kinh doanh, kể cả loại bỏ các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh như giảm phí, lơi kéo khách hàng và nhân viên...

Đối với ngành viễn thơng, áp lực cạnh tranh cũng tăng lên mặc dù các doanh nghiệp

Mỹ chưa tham gia thị trường. Nhưng với việc tham gia thị trường của các doanh nghiệp mới,

cơ cấu thị trường đã thay đổi, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ cũng như tinh thần chuẩn bị các

chiến lược để đối phĩ với các đối thủ mới trong tương lai. Đáng chú ý là hầu hết các doanh nghiệp đều mở rộng đầu tư để theo kịp thị trường, trong đĩ VNPT thậm chí đã chuẩn bị cho việc kinh doanh các dịch vụ viễn thơng ngay ở Mỹ.

Thừa nhận rằng các thay đổi trong năm năm qua chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, song các chuyên gia của hai bên đều đồng ý rằng, BTA thực sự đã để lại dấu ấn rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Và nếu nhìn trên tổng thể thì cĩ thể thấy rằng lợi ích

“Những bài học từ năm năm thực hiện BTA sẽ giúp cho Việt Nam nhìn nhận được một cách thực chất hơn các cơ hội và thách thức mà Việt Nam sẽ gặp phải sau khi gia nhập

WTO, nhưng về cơ bản thì cần phải lạc quan” - một chuyên gia bình luận

Một phần của tài liệu tuthienbao.com_7208 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)