CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2 KIẾN NGHỊ
5.2.3 Tác động của nhân tố Pháp lý đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích
Việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng sẽ luôn bị ảnh hưởng bởi nhân tố pháp lý. Do vậy, qua kết quả phân tích kiểm định mơ hình thì nhân tố pháp lý (mức tác động 0.172; bảng 4.11) đến q trình chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích trong khu vực cơng. Qua mức độ tác động này, tác giả có một số kiến nghị về nhân tố này như sau:
[1] Các chức năng về kiểm sốt nội bộ và kiểm sốt từ bên ngồi đóng một vai
trị quan trọng trong việc đảm bảo trách nhiệm tài chính trong lĩnh vực cơng. Hiện nay, có 3 cơ quan chịu trách nhiệm thanh tra và kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam gồm: Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn nhà nước và Thanh tra tài chính của Bộ Tài Chính. Tránh sự chồng chéo lên nhau của các đơn vị Thanh tra này, như vậy sẽ làm cho việc thi hành các luật định đồng bộ hơn.
[2] Việc áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế từng bước chậm rãi, khơng nóng vội, và cần có thời gian, chi phí thực hiện rõ ràng. Để áp dụng đầy đủ hệ thống kế tốn dồn tích, q trình kế tốn tiền mặt cần phải thay đổi đồng thời với sự hỗ trợ của hệ thống máy tính dựa trên cơ sở đánh giá và thơng tin.
[3] Quốc Hội cần chú trọng nghiên cứu sửa đổi hệ thống pháp luật có liên quan
đến kế toán đơn vị HCSN như các Luật về thuế, các sắc thuế, Luật Ngân sách…theo hướng đổi mới quản lý, thống nhất và toàn diện. Khi xây dựng hệ thống luật sửa đổi, tập trung vào việc chuyển đổi các quy trình thực hiện, cách ghi nhận kế tốn trên cơ sở dồn tích, thì cần có sự tham gia của các tổ chức nghề nghiệp, các đơn vị hoạt động HCSN để góp ý và đồng thuận, nêu ra từ những thuận lợi hoặc khó khăn trong thực tế để sửa đổi kịp thời và đúng lúc, nhưng theo xu hướng phù hợp quốc tế.
[4] Xen xét kỹ lưỡng những quy định của Luật, Nghị định, thông tư hướng dẫn
thi hành trước khi ban hành thực hiện. Nhằm tránh việc ban hành luật định, nhưng chưa được các cơ quan, đơn vị xúc tiến thực hiện thì đã thu hồi để sửa đổi. Như vậy, sẽ làm giảm tính chất quan trọng của pháp luật, tránh trường hợp luật sửa đổi quá nhiều, làm mất lòng tin ở người thực hiện pháp luật. Trong hệ thống pháp luật, các chế độ, chính sách kế tốn và thơng tư hướng dẫn cần có sự đảm bảo chất lượng từ trên xuống dưới phù hợp với thông lệ quốc tế.
[5] Tiếp cận khu vực cơng để xây dựng một chuẩn mực kế tốn cơng mang tầm
vóc quốc tế. Bộ Tài Chính có thể tham khảo Bản cơng bố các quy định từ các Ủy ban tư vấn chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, nhằm tránh đưa ra các chuẩn mực kế tốn cơng với các khái niệm không thống nhất với nhau.
[6] Tránh sự chồng chéo về nội dung giữa các quy định, trong một số trường hợp, cùng một nội dung, cùng một vấn đề nhưng lại có những hướng dẫn thực hiện khác nhau, cho các đơn vị khác nhau. Thêm vào đó, các yêu cầu về lập báo cáo là quá nhiều so với việc nỗ lực đưa thông tin, đặc biệt là đối với các đơn vị ở những cấp thấp hơn và các quy định đã không được thực thi trên thực tế.
[7] Tổ chức hệ thống tin kế tốn đồng bộ, nâng cao đường truyền thơng tin để đảm bảo cho hệ thống thơng tin kế tốn chung trong khu vực công. Nhằm tăng cường sự kiểm soát, đối chiếu số liệu và thơng tin kế tốn với tổng kể toán Nhà nước, và giữa các sở ban ngành, các đơn vị HCSN đồng bộ với nhau từ cấp trung ương đến địa phương.