Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .811a .658 .637 .538 1.622 a. Predictors: (Constant), NTPL, NTCT, NTCN, NTKT, NTQT b. Dependent Variable: CCKT
ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regressio n 44.537 5 8.907 30.825 .000 b Residual 23.118 80 .289 Total 67.655 85 a. Dependent Variable: CCKT b. Predictors: (Constant), NTPL, NTCT, NTCN, NTKT, NTQT Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardi zed Coefficie nts
t Sig. Collinearity Statistics
B Std.
Error
Beta Tolerance VIF
1 (Consta nt) -.380 .406 -.934 .353 NTKT .452 .056 .554 8.087 .000 .910 1.099 NTCN .078 .078 .072 .995 .323 .817 1.224 NTQT .252 .076 .261 3.304 .001 .683 1.465 NTCT .150 .060 .166 2.487 .015 .956 1.046 NTPL .196 .084 .172 2.331 .022 .789 1.268 a. Dependent Variable: CCKT
a. Mức độ giải thích của mơ hình:
Để đánh giá mức độ tin cậy và phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính, hệ số xác định R2 được sử dụng. Vì giá trị R2 sẽ tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mơ hình,
nên vệc dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình.
Kết quả từ Bảng 4.9 có R2 hiệu chỉnh là 0.637. Như vậy, các biến độc lập sẽ ảnh
hưởng đến 63.7% đến biến phụ thuộc tức sẽ tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng. Cịn lại 36.3% là do sự kiểm soát của các nhân tố khác ngồi mơ hình nghiên cứu mà tác giả chưa tìm ra được hoặc do ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên.
b. Mức độ phù hợp
Trong bảng ANOVA, có F = 30.825, Sig < 0.05 nên có thể kết luận mơ hình có ý nghĩa suy ra tổng thể. Do vậy, có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ
liệu thực tế, chứng tỏ giả thuyết H0 bị bác bỏ và tồn tại mối quan hệ tuyến tính ít
nhất 1 biến giữa 5 biến gồm: Nhân tố Chính trị, Nhân tố Con người, Nhân tố Quốc tế, Nhân tố Pháp lý, Nhân tố Kinh tế. Nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.
c. Kiểm định hệ số hồi quy
Trong bảng Coefficients, tất cả các biến đều có Sig < 0.05, tức là các biến đều đạt mức ý nghĩa 5% hay độ tin cậy chiếm 95%, riêng đối với biến đại diện NTCN có Sig = 0.323 > 0.05. Vì vậy, tác giả loại bỏ biến này ra khỏi mơ hình. Tổng hợp lại, mơ hình hồi quy cuối cùng cịn lại 4 nhân tố tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực công: NTKT, NTQT, NTPL, NTCT. Tác giả kết luận rằng 4 biến này có mối tương quan với biến CCKT. Thêm vào đó hệ số VIF < 2 cho tất cả các biến, có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, tức khơng có mối quan hệ tuyến tính nào giữa các biến.
d. Phân phối chuẩn của phần dư
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn do sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số. Số lượng phần dư nhiều khơng đủ để phân tích. Vì vậy nên tác giả
sử dụng biểu đồ tần suất của phần dư. Bảng 4.10 thể hiện biểu đồ tần suất của
phần dƣ chuyển hóa.
Với Mean = 3.39E-15, Std.Dev = 0.976 (phương sai).Ta kết luận về độ lệch chuẩn của phần dư dữ liệu không bị vi phạm.
Hình 4.1: Biểu đồ tần suất của phần dƣ chuẩn hóa
e. Thảo luận kết quả hồi quy
- Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficient)
CĐKT = 0.554 NTKT + 0.261 NTQT + 0.172 NTPL + 0.166 NTCT
Chuyển đổi kế toán = 0.554 Nhân tố kinh tế + 0.261 Nhân tố quốc tế + 0.172 Nhân tố pháp luật + 0.166 Nhân tố chính trị
NTKT: Nhân tố Kinh tế NTQT: Nhân tố Quốc tế. NTPL: Nhân tố Pháp luật. NTCT: Nhân tố Chính trị.
Qua phân tích cho thấy các biến độc lập hồi quy gồm: nhân tố kinh tế, nhân tố quốc tế, nhân tố pháp luật, nhân tố chính trị đều có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc chuyển đổi kế tốn khu vực cơng sang cơ sở dồn tích. Nhìn vào phương trình, ta thấy biến NTKT có mức ảnh hưởng nhiều nhất với hệ số β = 0.452, biến NTCT có mức ảnh hưởng ít nhất với β = 0.15. Phương trình được diễn giải như sau:
+ Khi “Nhân tố Kinh tế” tăng 1 điểm thì sẽ làm cho yêu cầu đặt ra việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng tăng thêm 0.452 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.452.)
+ Khi “Nhân tố Quốc tế” tăng thêm 1 điểm thì sẽ làm cho yêu cầu đặt ra việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng tăng thêm 0.252 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.252).
+ Khi “Nhân tố pháp luật” tăng thêm 1 điểm thì sẽ làm cho yêu cầu đặt ra việc
chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng tăng thêm 0.196 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.196).
+ Khi “Nhân tố chính trị” tăng thêm 1 điểm thì sẽ làm cho yêu cầu đặt ra việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng tăng thêm 0.15 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.15).
- Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized coefficient)
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm theo bảng 4.11 như sau:
Bảng 4.10: Vị trí quan trọng của các yếu tố
Biến độc lập Giá trị tuyệt đối %
NTKT (X1) 0.554 48.05
NTQT (X2) 0.261 22.64
NTCT (X3) 0.166 14.40
NTPL (X4) 0.172 14.91
Tổng số 1.153 100
Nguồn: Tác giả thống kê từ SPSS
Biến NTKT đóng góp 48.05%, biến NTQT đóng góp 22.64%, biến NTCT đóng góp 14.4%, biến NTPL đóng góp 14.91%. Như vậy, thơng qua việc kiểm định này, tác giả có thể khẳng định được rằng các nhân tố có tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng theo thứ tự tầm quan trọng gồm: Nhân tố kinh tế, nhân tố Quốc tế, nhân tố Chính trị và nhân tố Pháp lý.
4.2 PHÂN TÍCH VÀ BÀN LUẬN
Trong mơ hình nghiên cứu ban đầu, giả định nhân tố con người trong đó có biến quan sát về “trình độ chun mơn của chuyên gia, chuyên viên kế toán sẽ ảnh
hưởng đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực công”. Tuy nhiên, với
con người đã bị loại bỏ. Các biến của nhân tố văn hóa thì đảm bảo độ tin cậy nhưng khơng có ý nghĩa thống kê, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát này có tính tương quan và hội tụ với các biến quan sát của nhân tố quốc tế và nhân tố pháp lý. Vì vậy, nhân tố văn hóa cũng bị loại khỏi mơ hình. Đó là hai nhân tố bị loại ra khỏi mơ hình giả định ban đầu.
Với bốn nhân tố cịn lại, thì tác giả sẽ lần lượt đi phân tích những tác động của chúng đến việc chuyển đổi cơ sở kế toán dồn tích ở khu vực cơng:
Nhân tố kinh tế: nhân tố này lại có mức ảnh hưởng cao nhất. Đôi khi người ta nghĩ
rằng môi trường kinh tế chỉ liên quan tới các doanh nghiệp nhưng trên thực tế các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng quan trọng đến mọi tổ chức và chất lượng sản phẩm dịch vụ của quản lý cơng. Một số yếu tố: áp lực tài chính, kinh phí thực hiện cho việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng hay chính sách kinh tế của nhà nước.... Các đơn vị nhà nước hoạt động trên cơ sở nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, có vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nhưng vẫn phải tuân theo quy luật của thị trường trong nền kinh tế thị trường. Chất lượng hàng hóa, dịch vụ của các đơn vị nhà nước phụ thuộc nhiều vào các chính sách, sự điều chỉnh của nhà nước nhằm bảo hộ hay thúc đẩy sự tự cạnh tranh, tự tồn tại của các đơn vị này. Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, địi hỏi đặt ra cho khu vực cơng là phải cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp, đáp ứng với nhu cầu của thị trường, hỗ trợ cho việc phát triển thị trường, và phát triển nền kinh tế. Chất lượng của tổ chức cơng phản ánh, thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế cũng như mức độ đáp ứng nhu cầu của thị trường và ngược lại. Và vì thế, mà chất lượng về cơ sở kế tốn cơng Việt Nam chuyển sang cơ sở dồn tích sẽ càng làm ảnh hưởng chất lượng thơng tin kế tốn ngày càng minh bạch và hợp lý hơn.
Nhân tố Quốc tế: nhóm nhân tố thứ hai này ảnh hưởng không kém phần quan trọng
đối với việc chuyển đổi. Ngày nay, xu thế tồn cầu hóa tất yếu trong quan hệ quốc tế của các nước trên thế giới có Việt Nam. Nó vừa mang lại công tác quản lý cho khu vực công một động lực lớn, vừa đặt ra cho công tác quản lý ở khu vực công
những thử thách mang tính khó khăn, nhất là u cầu nâng cao quản lý và điều hành khu vực cơng. Tồn cầu hóa sẽ làm thay đổi về quan điểm quản lý truyền thống, địi hỏi khu vực cơng phải thực sự chuyển đổi mình từ quan điểm quản lý quan liêu sang quan điểm trách nhiệm nhằm mục tiêu tiết kiệm các chi phí, và mang lại hiệu quả cao, cải thiện các hiệu ứng xã hội về chính trị, kinh tế. Đồng thời, địi hỏi khu vực công phải thực sự chuyển biến từ quan điểm quản chế sang quan điểm phục vụ trong quản lý hành chính. Tồn cầu hóa và đa cực hóa sẽ dẫn đến sự thay đổi chức năng của kế tốn khu vực cơng, u cầu thị trường hóa trong thực hiện chức năng của cung ứng dịch vụ công của Chính phủ.
Nhân tố Chính trị: như nhận định ban đầu, các thủ trưởng, đơn vị, kế toán viên tại
các đơn vị cơng là những đối tượng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc chuyển đổi kế tốn cơng sang cơ sở dồn tích, nhưng phân tích rộng mở hơn thì quyết định ban hành cải cách vẫn thuộc về Chính phủ, về cơ quan nhà nước về Đảng cầm quyền. Các chính sách ban hành trong quản lý công chịu sự chi phối rất lớn bởi yếu tố chính trị. Khi Đảng đưa ra quyết sách quan trọng ảnh hưởng đến quản lý công, Đảng luôn xem xét, đánh giá nhiều chiều hướng khác nhau và nhìn nhận tầm ảnh hưởng của nó đến sự ổn định, về chính trị và xã hội. Do vậy, việc đưa ra các chính sách lớn về quản lý công luôn được Đảng quan tâm, những quyết sách này tác động trực tiếp đến nền hành chính nhà nước. Bên cạnh đó, Hiệu quả hoạt động của quản lý công chịu sự ảnh hưởng lớn của thể chế chính trị, một nền chính trị ổn định sẽ tạo cho quản lý công phát triển và ngược lại. Đồng thời, mục tiêu của Đảng thực hiện tính cơng khai, minh bạch, dân chủ là cơ sở để xây dựng các hành lang pháp lý, các quy định điều hành thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ trong hoạt động của quản lý cơng.Yếu tố chính trị sẽ có tác động rất lớn đến quản lý công, ở một số quốc gia hiện nay, dù có xu hướng tách bạch giữa chính trị và hành chính, nhưng sự tách bạch này chỉ có ý nghĩa tương đối. Do vậy, mà lĩnh vực kế tốn cơng sẽ luôn bị ảnh hưởng bởi nhân tố chính trị, việc ảnh hưởng này mang tính chất bao quát và rộng khắp, ngay cả trong việc chuyển đổi cơ sở kế tốn tiền có điều chỉnh sang cơ sở kế tốn dồn tích. Nếu khẳng định quản lý cơng khơng chịu sự chi phối của đảng
cầm quyền thì đó là cách nhìn phiến diện, lệch lạc. Trong bối cảnh nào, thì Đảng nhà nước, Chính phủ ln thể hiện sự lãnh đạo đối với nhà nước và tồn xã hội, trong đó có khu vực cơng.
Nhân tố Pháp luật: hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng của hệ thống
chính trị. Nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện sứ mệnh của đảng cầm quyền. Nhà nước lại có ảnh hưởng thực sự tới các tổ chức đặc biệt là các tổ chức hành chính.Việc cung ứng dịch vụ và hàng hóa cơng là nhiệm vụ cơ bản mà pháp luật quy định cho các tổ chức thuộc khu vực cơng. Dịch vụ hành chính cơng ln gắn với thẩm quyền mang tính quyền lực pháp lý, gắn với quyền lực nhà nước nên loại dịch vụ này chỉ có thể do nhà nước độc quyền nắm giữ và cung cấp. Dịch vụ hành chính cơng phục vụ cho cơng việc quản lý nhà nước nên càng nhiều người sử dụng dịch vụ hành chính cơng thì hiệu quả quản lý nhà nước càng cao. Khơng có hệ thống pháp luật đảm bảo là nguyên tắc, là thước đo để xây dựng một cải cách mới đối với khu vực công. Sau khi kiểm định mơ hình và phân tích bàn luận, tác giả tổng hợp lại các nhân các nhân tố thực sự tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng như sau:
Bảng 4.11: Tổng hợp mức độ tác động của các nhân tố đến việc chuyển đổi sang cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực công
STT Nhân tố Mức độ tác động 1 Nhân tố kinh tế 0.554 2 Nhân tố Quốc tế 0.261 3 Nhân tố Pháp luật 0.172 4 Nhân tố Chính trị 0.166 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ SPSS
Sau q trình phân tích và kiểm định các nhân tố tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế toán tiền mặt sang cơ sở kế toán dồn tích ở khu vực cơng Việt Nam, thì tác giả nhận thấy các nhân tố kinh tế, nhân tố quốc tế, nhân tố pháp lý và nhân tố chính trị thực sự tác động trực tiếp đến quy mô hoạt động của bộ máy Nhà nước. Tuy nhiên, để tiến hành đối chiếu và so sánh với kết quả của mơ hình Hasan (2004) thì tác giả chưa thể đối chiếu với kết quả đạt được từ mơ hình của Hasan. Bởi vì, như ban đầu chương 1 tác giả đã nêu, Hasan (2004) mới chỉ dừng lại ở việc tổng kết kinh nghiệm từ các nước khác để xây dựng mơ hình các nhân tố tác động đến việc cải cách cơ sở kế tốn khu vực cơng tại các nước phát triển mà chưa đi sâu vào nghiên cứu phân tích các nhân tố thực sự ảnh hưởng, mức độ tác động, quy mô ảnh hưởng và đưa ra kết quả tác động cuối cùng. Do vậy, khi tìm thấy được mơ hình của Hasan (2004), tác giả muốn đem về Việt Nam mơ hình này cùng với sự hỗ trợ chuyên gia để xây dựng một mơ hình hồn chỉnh cho một quốc gia đang phát triển như Việt Nam và tiến hành kiểm định phân tích.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Nội dung trong chương này tác giả tập trung kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng cơng cụ phân tích SPSS 20.0 cùng với những bàn luận sơ bộ về kết quả có được khi phân tích. Bài nghiên cứu với số lượng mẫu là 100 cá nhân đang làm việc kế toán tại các đơn vị HCSN. Mơ hình giả định ban đầu gồm có 6 biến độc lập với 18 biến quan sát. Nhưng sau q trình phân tích nhân tố khám phá EFA, ở lần thứ hai chạy lại kết quả, thì tác giả đã loại bỏ 2 biến quan sát NTCN4 và NTPL12 vì 2 biến này có hệ số tải nhân tố thấp, nhỏ hơn 0.55. Đến bước này, thì tác giả đã tổng hợp được 4 nhân tố sẽ tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích ở khu vực cơng. Tuy nhiên, đến bước phân tích tương quan hồi quy cuối cùng, thì biến đại diện