Chƣơng 2 : LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.6 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TIỂU KHÍ HẬU
2.6.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố điều kiện mơi trƣờng. Nó gắn liền với đời sống của gà từ lúc phôi trong máy ấp đến lúc nở, trƣởng thành và tái sản xuất, trong từng giai đoạn của gà đòi hỏi nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ lý tƣởng nhất đối với gà chính là nhiệt độ thích hợp cho từng giai đoạn, trong đó gà có thể
sống và phát triển thuận lợi nhất. Nhiệt độ trong chuồng lý tƣởng nhất cho gà phát triển là 20 - 25oC (Võ Bá Thọ, 1996).
Gà khơng chịu đƣợc nóng và lạnh, nhất là gà con rất nhạy cảm với diễn biến của nhiệt độ môi trƣờng, mỗi sự thay đổi nhiệt độ môi trƣờng dễ ảnh hƣởng đến sinh lý của gà.
Nếu sự thay đổi ít, diễn biến từ từ, thƣờng khơng gây tác hại mà có tác dụng nhƣ kích thích có lợi. Trƣờng hợp biến đổi đột ngột, biên độ dao động lớn, vƣợt xa giới hạn bình thƣờng sẽ gây tác hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến gà (Võ Bá Thọ, 1996). Trƣờng hợp nhiệt độ bất thƣờng quá thấp hay quá cao thì gia cầm non yếu ớt, sức tăng trƣởng kém, khả năng tiêu tốn cao, tỷ lệ nuôi sống thấp. Nếu nhiệt độ thay đổi ít so với bình thƣờng (khoảng 2o
C) thì nói chung khơng ảnh hƣởng đến sự phát dục của chúng (Bùi Quang Toàn et al., 1980).
Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên gà. Hệ thống điều nhiệt của gà hồn tồn khác loại hữu nhủ. Gà khơng có tuyến mồ hơi và lớp lơng rất dày cản trở sự thoát nhiệt của bức xạ và thốt hơi trên da. Vì vậy, thốt nhiệt chủ yếu qua đƣờng hơ hấp. Gà con mới nở hồn tồn khơng có khả năng điều nhiệt nên thân nhiệt của chúng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trƣờng.
Bảng 2.11: Nhiệt độ thích hợp trong giai đoạn úm gà
Tuần tuổi Nhiệt độ chuồng, o
C Nhiệt độ úm, o C 1 26-28 33-35 2 23-25 30-32 3 20-23 27-29 4 19-21 24-26 5 18-20 21-23 6 18-20 20
Nguồn: Bùi Xuân Mến (2007)
Theo Dƣơng Thanh Liêm (2003) thì để kiểm tra nhiệt độ có thích hợp cho gà con hay khơng, ngồi căn cứ vào nhiệt kế, ngƣời ta còn kiểm tra bằng biểu hiện sinh lý trên hành vi của gà con.
Trong q trình ni, quan sát phản ứng của đàn gà đối với nhiệt độ:
Nếu đàn gà tập trung gần nguồn nhiệt, chen lấn, chồng đống lên nhau là chuồng nuôi không đủ nhiệt độ, gà bị lạnh.
Nếu đàn gà tản xa nguồn nhiệt, nháo nhác, khát nƣớc, há mỏ để thở là bị quá nóng, cần điều chỉnh giảm nhiệt độ.
Nếu gà con tụm lại một phía là bị gió lùa, rất nguy hiểm, cần phải che kín hƣớng gió thổi.
Khi nhiệt độ trong qy thích hợp cho gà vận động, ăn uống bình thƣờng ngủ nghỉ tản đều (Phùng Đức Tiến, 2006).
2.6.2 Ẩm độ
Ẩm độ khơng khí là hơi nƣớc có trong khơng khí, chỉ số đo ẩm độ khơng khí có ẩm độ tuyện đối và ẩm độ tƣơng đối.
Ẩm độ ngoài trời ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiệt độ trong chuồng, nhƣng trên thực tế ẩm độ trong chuồng cũng cao hơn ẩm độ ngồi trời vì các ngun nhân sau:
Độ thơng thống trong chuồng kém, tốc độ gió khơng bằng bên ngồi. Do sự thở, sự thải hơi nƣớc ở gà.
Do hệ thống máng uống, cống rảnh và phân gà bốc hơi mạnh.
Đối với gà, nhất là gà con rất nhạy cảm với ẩm độ của khơng khí và của lớp lót nền chuồng. Khi ẩm độ cao gà con có biệu hiện khó thở, ngạt, dể bị các đƣờng hơ hấp. Ẩm độ cao cịn ảnh hƣởng đến sự bốc hơi, tỏa nhiệt tức cơ chế điều tiết nhiệt của cơ thể gà. Ẩm độ cao còn gây tác hại gián tiếp là tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của các loại mầm bệnh nhƣ: Vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc,…trong đó đáng sợ nhất là cầu trùng, giun sán (Võ Bá Thọ, 1996). Do đó để khắc phục tình trạng thái quá về ẩm độ cần phải giải quyết tốt các vấn đề thơng thống gió, chất độn chuồng, sƣởi ấm và vệ sinh chuồng trại (Đào Đức Long et al., 1980).
Ẩm độ khơng khí thích hợp nhất trong chăn ni gà là 60 – 70 % (Bùi Xuân Mến, 2007).
2.6.3 Ánh sáng
Ánh sáng mặt trời là yếu tố cực kỳ quan trọng cần thiết cho sự sống hữu cơ. Nó khơng chỉ là yếu tố quyết định trong chức năng của tế bào mà còn tác động trực tiếp lên nguyên sinh chất tế bào, làm cho sự trao đổi chất dễ dàng (Võ Bá Thọ, 1996). Ánh sáng mặt trời có ý nghĩa lớn đến gia cầm non, với tác dụng gây hƣng phấn hệ thống thần kinh, tăng cƣờng sự trao đổi vật chất của cơ thể, làm cho gia cầm non ăn đƣợc nhiều, từ đó tăng lên số lƣợng hồng huyết cầu và hồng huyết tố trong máu và nâng cao thể trọng của chúng. Mặt khác, dƣới tác dụng của ánh sáng trong cơ thể con vật sẽ hình thành vitamin D, xúc tiến khớp xƣơng phát triển bình thƣờng. Ánh sáng mặt trời cịn có tác dụng tiêu diệt vi trùng nâng cao khả năng miễn dịch cho gia cầm non. Thông thƣờng ánh sáng trực xạ có hiệu lực hơn ánh sáng tán xạ. Chúng ta phải tận dụng tới mức tối đa nguồn năng lƣợng sẵn có đó bằng cách cho gia cầm con tắm nắng hàng ngày (tối thiểu trong 2 giờ) để đáp ứng các nhu cầu của chúng về ánh sang, nhiệt độ và vitamin D. Ngoài ra, chuồng trại, lớp độn chuồng, dụng cụ thiết bị chăn nuôi phải đƣợc phơi nắng hàng ngày để tiêu diệt các loại vi trùng gây bệnh cho gia cầm non (Bùi Quang Toàn et al., 1980).
Chƣơng trình chiếu sáng chiếm một vị trí quan trọng nhƣng lại tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, ngƣời ta đánh giá lợi nhuận dựa trên sức tăng trọng hay hệ số chuyển hóa thức ăn. Nếu thời gian chiếu sáng dài thì bao giờ hệ số chuyển hóa thức ăn cũng thấp hơn so với thời gian chiếu sáng ngắn. Tuy nhiên nếu chiếu sáng quá mạnh, cƣờng độ ánh sáng không đều trong chuồng sẽ làm cho gà chạy nhảy, cắn mổ lẫn nhau, ít ăn, chậm lớn. Cho nên chỉ cần đủ ánh sáng để gà nhận thấy thức ăn nƣớc uống là đƣợc (Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận, 1999).
Tuần tuổi thứ nhất: 21/24 giờ Tuần tuổi thứ 2: 18 – 20/24 giờ Tuần tuổi thứ 3: 6 – 18/24 giờ Tuần tuổi thứ 4: 14/24 giờ.
2.6.4 Tốc độ gió
Độ thơng thống của chuồng ni có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó có quan hệ đến ẩm độ, nhiệt độ và mức khí độc trong chuồng ni (Dƣơng Thanh Liêm, Võ Bá Thọ, 1980).
Thơng thƣờng tốc độ gió có hai tác động lên cơ thể đơng vật. Sự chuyển động vừa phải của khơng khí sẽ làm tăng khả năng trao đổi khí oxy và các chất khí khác trong mơi trƣờng giúp sự tuần hồn của động vật đƣợc hoàn hảo. Tuy nhiên, sự chuyển động của khơng khí trong khi những yếu tố của môi trƣờng khác nhƣ nhiệt độ và ẩm độ bất lợi sẽ làm trầm trọng thêm hay hạn chế sự bất lợi này.
Gia cầm là một động vật có thân nhiệt cao, cơ năng trao đổi mạnh, hơ hấp nhanh, trong khi đó khơng khí trong chuồng dể tạp bẩn (vì chứa nhiều khí cacbonic) làm cho sự sinh trƣởng của chúng bị trở ngại. Do đó sự trao đổi khơng khí trong chuồng ni cần đƣợc hết sức chú ý. Khơng khí bình thƣờng gồm các thành phần sau: Nitơ 78,06%, Oxi 21%, Acgon 0,94%, CO2 0,03%. Trong chuồng gia cầm non, khơng khí thƣờng bị thay đổi thành phần là do có nhiều khí độc và tạp chất. Sự thay đổi khơng khí trong chuồng sẽ gây tác hại trực tiếp đến cơ thể gia cầm (ngạt, ngộ độc) làm cho sức đề kháng giảm, tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh và kéo dài. Sau đây là những yếu tố thƣờng gây ô nhiễm, làm thay đổi thành phần khơng khí trong chuồng nuôi gia cầm:
Chuồng trại xây dựng không đúng cách. Điều kiện thơng gió thấp.
Sự hơ hấp của gia cầm.
Sự phân hủy của các chất do gia cầm bài tiết. Sƣởi ấm và thiết bị chiếu sáng.
Vệ sinh và điều kiện làm việc không tốt.
Theo một số tài liệu, thì thành phần khơng khí trong chuồng nuôi đƣợc quy định nhƣ sau:
CO2 tối đa: 0,01mg/lít NH3 tối đa: 0,02mg/lít.
H2S tối đa: 0,01 mg/lít (Bùi Quang Tồn et., 1980).
Theo Lã Thị Thu Minh (2000) giới hạn khí độc trong chuồng ni là: CO2: 0,05%
NH3: 3,5% H2S: 0,02%.
Tốc độ gió tối hảo trong chuồng nuôi là 0,2 – 0,4 m/giây (7,2 – 14,4 km/giờ và không vƣợt quá 1,1 m/s (39,6 km/giờ).
Khi nhiệt độ trong môi trƣờng cao, sự chuyển động của khơng khí sẽ làm tăng lƣợng nƣớc bốc hơi trên cơ thể và làm cho con vật giải nhiệt tốt hơn. Tuy nhiên, khi nhiệt độ mơi trƣờng nóng (trên 40oC) sự chuyển động khơng khí quá cao sẽ làm tăng sự tiếp xúc của khơng khí nóng vào da làm cho con vật nóng hơn.
Ngƣợc lại, khi nhiệt độ mơi trƣờng thấp (trời lạnh) tốc độ gió cao sẽ làm tăng sự truyền nhiệt và làm con vật bị mất nhiệt nhiều hơn.
Gia cầm non cần thơng thống khí, vì vậy khi sƣởi ấm hoặc thơng thống cho gà khơng nên bịt kín chuồng, lồng dễ gây độc do các khí độc từ cơ thể và phân gà tạo ra. Đó là các khí CO2, NH3, H2S (Đào Đức Long và Trần Long, 1995).
2.7 KỸ THUẬT NI GÀ CON GIAI ĐOẠN ƯM VÀ QUY TRÌNH PHÕNG BỆNH
2.7.1 Kỹ thuật nuôi gà con giai đoạn úm
Chọn gà con
Trƣớc khi mua gà về ni cần tìm hiểu nguồn gốc, tình trạng sức khỏe của chúng, nắm rỏ quy trình chủng ngừa của bố mẹ và việc chủng ngừa gà con ở 1 ngày tuổi. Biết đƣợc khả năng sản xuất của giống gà dự kiến ni để dự đốn sức sản xuất của đàn con (Nguyễn Đức Hiền, 1999).
Chọn gà con 1 ngày tuổi có khối lƣợng 32g trở lên, lơng bóng, khơ, chân bóng mập, đứng vững, nhanh nhẹn, rốn khép kín, khơ. Đàn gà bố mẹ không mắc bệnh truyền nhiễm, khỏe mạnh.
Loại bỏ những gà khuyết tật, khèo chân, hở rốn, vèo mỏ, lông ƣớc bết, cánh sã. Những gà dƣới 32g nếu khơng khuyết tật thì ni riêng, giá hạ hơn.
Vận chuyển gà
Vận chyển gà trên xe chun dùng (kín có điều hịa khí hậu tự động), hoặc xe thƣờng nhƣng phải kín gió và thơng thống, tránh gà bị ngạt thở. Mùa đông vận chuyển gà khoảng từ 9 – 10 giờ. Mùa hè vào lúc trời mát, tránh nắng gắt (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002).
Mật độ nuôi:
Gà từ 1 – 2 tuần tuổi: 80 – 100 con/m2 Gà từ 3 – 4 tuần tuổi: 50 – 70 con/m2
Có thể nâng lên 80 con/m2 ở thời điểm 3 – 4 tuần tuổi.
Đối với gà thịt thƣơng phẩm do tốc độ lớn nhanh ngƣời ta thƣờng úm gà ở trên trấu rộng rãi, bố trí đèn úm tạo nhiệt độ thích hợp tồn ơ chuồng ni (Nguyễn Đức Hiền 1999).
Đối với nuôi trên lớp độn chuồng muốn quản lý đƣợc tốt ngƣời ta thành lập nhóm mỗi nhóm 50 – 600 con gà (Lã Thị Thu Minh, 2000).
Chăm sóc ni dưỡng
Trƣớc khi đem gà về nuôi cần làm vệ sinh, sát trùng chuồng trại.
Hằng ngày quan sát hoạt động của gà xem có thích nghi với điều kiện ni để cải thiện kịp thời, nếu có những con có biểu hiện bệnh lý thì phải cách ly ngay.
Tốc độ tăng trƣởng phụ thuộc vào khẩu phần thức ăn cũng nhƣ lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày. Ngày đầu tiên khi đem gà về thì khơng cần cho gà ăn, nhƣng phải đảm bảo lƣợng nƣớc uống đầy đủ. Ngày thứ 2, thứ 3 tập ăn cho gà bằng bột bắp, hoặc thức ăn hỗn hợp cho gà con mới nở.
Ngày thứ 4 trở đi dùng thức ăn hỗn hợp cho gà con. Phải đảm bảo thức ăn tối ƣu để phát huy ƣu thế lai và tốc độ phát triển rất cao của gà lai. Thức ăn cân đối đầy đủ chất dinh dƣỡng, bổ xung các chế phẩm sinh học kích thích tăng trƣởng, làm tăng chất lƣợng thịt nhƣ các enzym, hormon không hại cho ngƣời, một số sắc tố làm tăng màu da vàng, lòng đỏ trứng đậm,...khẩu phần ăn của gà theo ngày tuổi, không thừa khơng thiếu, vì thừa hay thiếu đều lãng phí (Lê Hồng Mân, 1999).
Phƣơng pháp cho ăn.
Muốn cho gà ăn nhiều chóng lớn khơng có nghĩa là ta cứ đổ đầy thức ăn vào trong máng ăn mà phải tuân thủ nguyên tắc đối với gà là cho ăn từng ít một, chia nhiều lần vì sở thích của là là ln tìm kiếm thức ăn mới. Dù gà đã ăn no tới cổ nhƣng khi ta đổ thức ăn mới dù thức ăn không ngon gà vẫn tiếp tục ăn vào. Đấy là cách nhồi nhét gà ăn nhiều chóng lớn.
Để tránh lãng phí ta tên gom thức ăn cũ trong máng lại, trộn lại với thức ăn mới và cho gà ăn theo nguyên tắc ít một nhiều lần (Lê Hồng Mận, 1999).
Tuyệt đối không thay đổi thức ăn cho gà một cách đột ngột, nếu có thay đổi thì phải thay đổi từ từ. Mỗi ngày chỉ thay đổi 1/4 thức ăn mới. Trong 4 ngày thức ăn mới đƣợc thay đổi hoàn tồn.
Phƣơng pháp cho uống
Ln đảm bảo nƣớc uống sạch và đủ cho gà con 24/24 giờ Tuần 1: 100con/1,7 lít trong ngày
Tuần 2: 100con/4,2 lít trong ngày Tuần 3: 100con/5,7 lít trong ngày Tuần 4: 100con/7,5 lít trong ngày
Cho gà uống bằng những máng nhỏ để trong chuồng, khi gà đƣợc 1 tuần tuổi thì chuyển từ máng nhỏ sang máng uống bình thƣờng, nên giữ lại các máng uống nhỏ đầu tiên trong khoảng 5 – 7 ngày cho đến khi gà con đều quen với máng thứ hai (Nguyễn Đức Hiền, 1999).
Những yêu cầu của gà con đối với điều kiện môi trƣờng:
Yêu cầu về nhiệt độ:
Gà con có một đặc điểm khác với các gia súc khác: Thân nhiệt cao 41 – 41,5o
C ( so với heo là 38oC và bị là 38.5oC), gà khơng có tuyến mồ hơi, gà con rất dễ nhạy cảm với điều kiện thời tiết, khi mới sinh ra cơ thể gà chƣa thật hoàn chỉnh, khả năng điều tiết nhiệt độ trong những ngày đầu chƣa có, từ 10 ngày trở đi thì những khả năng này mới bắt đầu thể hiện. Vì thế 2 tuần đầu nếu gà con khơng đƣợc sống trong điều kiện thích hợp thì sẽ có hại rất nhiều ( Lã Thị Thu Minh, 2000).
Gà rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ của mội trƣờng bên ngồi, do đó cần bảo đảm nhiệt độ úm thích hợp, nhiệt độ thích hợp trong giai đoạn úm của gà là:
1 tuần tuổi: 35 – 33 oC 2 tuần tuổi: 33 – 30 o C 3 tuần tuổi: 30 – 28 oC 4 tuần tuổi: 28 – 25 o C
Trong thực tế phải quan sát hoạt động của đàn gà để điều chỉnh nhiệt độ úm cho thích hợp. Nếu gà tụ lại nằm đè lên nhau thì nhiệt độ úm khơng đủ ấm, phải gắn thêm đèn. Còn chúng tản ra xa là nhiệt độ úm cao cần giảm nhiệt độ úm xuống. Nếu gà con nằm trải ra đều là nhiệt độ úm thích hợp (Nguyễn Đức Hiền, 1999).
Yêu cầu về ánh sáng:
Chƣơng trình chiếu sáng chiếm một vị trí quan trọng trong chăn ni gà con. Nếu kéo dài thời gian chiếu sáng sẽ làm tăng địi hỏi về thức ăn và kích thích cơ thể phát triển nhƣng lại làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Nếu làm giảm thời gian chiếu sáng sẽ gây thiệt hại ngƣợc lại tức là làm giảm nhu cầu thức ăn, giảm tăng trọng nhƣng lại tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.
2.7.2 Các phƣơng pháp nuôi úm
Nuôi thâm canh trên lớp độn chuồng: yêu cầu gà con phải cùng lứa tuổi vì ni gà có những lứa tuổi khác nhau dễ sinh bệnh, đặc biệt là các bệnh về đƣờng hơ hấp và tiêu hóa. Ni theo phƣơng pháp này gà con hoàn tồn khơng đƣợc thả ra ngồi. Phƣơng pháp này có những ƣu điểm nhƣ: Có khả năng cơ giới hóa các q trình làm việc làm giảm nhiều sức lao động, quan sát đàn gà dễ dàng hơn, nó cho phép tìm ra những con bệnh một cách nhanh chóng và áp dụng các phƣơng pháp phịng ngừa bệnh tật một cách có hiệu quả, gà con ít chết, lớn đồng đều, ít gặp sự rủi ro.