TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành lâm sinh khảo sát năng suất vật rụng tầng cao và sự phân hủy lá rụng tại hệ sinh thái rừng ngập mặn cồn ông trang huyện ngọc hiển tỉnh cà mau (Trang 30 - 34)

CHƢƠNG 1 : LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Vƣờn quốc gia mũi Cà Mau, với diện tích 41.000 ha, là nơi cịn giử đƣợc một khu rừng ngập mặn tự nhiên có lẽ lớn nhất Việt Nam: 5.544 ha, trong đó khu vực 2 Cồn cửa sơng Ơng Trang cịn giữ đƣợc khá nguyên vẹn, hầu nhƣ chƣa bị tác động bởi con ngƣời. Đây là địa điểm lý tƣởng để nghiên cứu về hệ thực vật rừng ngập mặn

1.2.1 Vị trí địa lí

Cồn Ông Trang thuộc địa bàn xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Cồn Ơng Trang có 2 cồn nằm trong và ngồi cửa sơng Ơng Trang. Cồn Trong hình thành năm 1960 có diện tích 122 ha (www.dulichviet.tk, 2011). Đây là nơi còn giữ đƣợc các điều kiện tự nhiên khá nguyên vẹn.

Vị trí địa lý của cồn Ơng Trang (Hình 1.4):

• Phía Bắc giáp với Biển Tây (Vịnh Thái Lan).

• Phía Nam giáp với Nơng Trƣờng 339 (Vùng đệm Vƣờn Quốc Gia). • Phía Đơng giáp với Ban quản lý rừng Năm Căn.

19

Hình 1.4 Sơ đồ vị trí cồn Trong cửa sơng Ơng Trang

Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Cà Mau

1.2.2 Khí hậu

Theo Nguyễn Ngọc Bình (1994) (trích dẫn bởi Đặng Trung Tấn, 2007), khu vực cửa sơng Ơng Trang thuộc Bán đảo Cà Mau, là vùng có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với:

• Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5oC; nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 38,3o

C (tháng 4 - 1991) và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 15,3oC (tháng 1 - 1993); tháng nóng nhất trong năm là tháng 4 với nhiệt độ trung bình lên đến 30,2oC; tháng lạnh nhất trong năm là tháng 1 với nhiệt độ trung bình xuống đến 25oC ; nhiệt độ trung bình tất cả các tháng ln ln cao hơn 20o

C ngay cả những tháng lạnh trong mùa đông; tổng nhiệt của năm là 9.428o

C;

• Lƣợng mƣa hàng năm: khá cao với 2.366mm (trung bình của 20 năm); Lƣợng mƣa trung bình cao nhất 2.818mm (vào năm 1971); Lƣợng mƣa trung bình thấp nhất 1.940mm (vào năm 1947);

• Mùa mƣa (6 tháng) từ tháng 5 đến tháng 10 với lƣợng mƣa lên đến 87,7%

20

của tổng lƣợng mƣa hàng năm và lƣợng mƣa cao nhất xảy ra vào tháng 8 (thỉnh thoảng lên đến 342 mm); Mùa khô (6 tháng) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với tổng lƣợng mƣa 406mm (chiếm 12,3% tổng lƣợng mƣa hàng năm) và lƣợng mƣa thấp nhất đƣợc ghi nhận vào tháng 2 (chỉ 7,3 mm); Tổng ngày mƣa /năm là 165;

• Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm là 83%; các tháng có độ ẩm tƣơng đối thấp nhất là tháng 3 và 4 (77%); những tháng có độ ẩm tƣơng đối cao nhất là tháng 9 và 10 (87%)

• Số giờ nắng là 6,1 giờ/ngày.

• Hai hƣớng gió thịnh hành: Gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với tốc độ 4,2 m/s và gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 với tốc độ 1,2 m/s.

1.2.3 Chế độ thủy văn

Theo Nguyễn Ngọc Trân et al. (1996) (trích dẫn bởi Đặng Trung Tấn, 2007), sông

Cửa Lớn là sông lớn nhất chảy qua địa bàn huyện Ngọc Hiển, thực chất nó là một lạch triều nối liền Biển Đông và Vịnh Thái Lan (Từ cửa Bồ Đề đến cửa Ông Trang). Do nối liền 2 biển nên sơng Cửa Lớn có đủ 2 dạng triều Biển Đơng, Vịnh Thái Lan và cả dạng triều hỗn hợp. Khu vực cửa sơng Ơng Trang thuộc dạng triều bán nhật triều không đều.

Độ dốc mực nƣớc: Trong phần lớn thời gian, mực nƣớc Biển Đơng ln ln cao hơn Vịnh Thái Lan, do đó trên sơng Cửa Lớn, thƣờng độ dốc m ực nƣớc nghiêng dần theo hƣớng Đông - Tây, tạo thế năng chuyển nƣớc từ Bồ Đề sang Ơng Trang trong vịng 70 - 71% thời gian triều. Lƣu lƣợng bình qn trên sơng Cửa Lớn từ 650 - 675 m3/s; vận tốc trung bình của dịng chảy rất cao, khoảng 0,3 - 0,4 m/s và hầu nhƣ khơng có thời gian nƣớc đứng, trong thời điểm triều rút mạnh, vận tốc có thể đạt đến 0,9 - 1,1 m/s (Nguyễn Ngọc Trân et al., 1996; trích dẫn bởi Đặng Trung Tấn, 2007).

Dƣới tác động của dòng chảy, một lƣợng lớn vật liệu đƣợc chuyền tải từ Biển Đông sang Vịnh Thái Lan theo sông Cửa Lớn rồi lắng tại vùng cửa Ông Trang, với lƣợng phù sa trung bình khoảng 70 - 80 mg/L (tháng 11 - tháng 4) và 20 - 30 mg/L (từ tháng 5 đến tháng 10). Cồn Trong Ơng Trang cũng đƣợc hình thành một phần từ các vật liệu này (Nguyễn Ngọc Trân et al., 1996; trích dẫn bởi Đặng Trung Tấn, 2007).

21

1.2.4 Đất đai

Đất tại cồn Trong Ông Trang là loại đất ngập mặn ven biển đƣợc hình thành do phù sa bồi tụ, bề mặt đất bên ngồi thấp và cao dần vào bên trong và nhìn chung điều kiện đất đai, địa hình, khí hậu thủy văn là tƣơng đối phù hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của các loài thực vật rừng ngập mặn. Dọc theo chiều dài của cồn Trong Ơng Trang có 7 lạch triều, các lạch triều này tiếp nhận nguồn nƣớc từ sông Cửa lớn qua cồn trƣớc khi đổ ra biển.

1.2.5 Thực vật

Theo kết quả nghiên cứu của Hà Chí Tâm (2005), thành phần lồi thực vật ngập mặn ở cồn Trong Ơng Trang có 12 lồi thuộc 06 họ thực vật đều là những cây ngập mặn chính thức, bao gồm các loài: mắm trắng (Avicennia alba), mắm đen (Avicennia

officinalis), vẹt tách (Bruguiera parviflora), vẹt dù (B. sexangula), vẹt trụ (B.

cylindrica), đƣớc đôi (Rhizophora apiculata), dà quánh (Ceriop decandra), dà vôi (Cerioptagal).

22

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành lâm sinh khảo sát năng suất vật rụng tầng cao và sự phân hủy lá rụng tại hệ sinh thái rừng ngập mặn cồn ông trang huyện ngọc hiển tỉnh cà mau (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)