2.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài “ Khảo sát năng suất và sự phân hủy vật rụng tại hệ sinh thái rừng ngập mặn cồn Ông Trang huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” đƣợc thực hiện tại cồn Ông Trang huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau
2.1.2 Thời gian nghiên cứu:
Thời gian thực hiện từ 12/2012 – 5/2013
2.1.3 Thiết bị nghiên cứu:
- Máy định vị GPS, la bàn, thƣớc đo độ cao chuyên dụng, thƣớc dây 2 m, 30 m, túi đựng mẫu.
- Lƣới thu vật rụng từ trên cây rơi xuống bằng lƣới nylon có kích thƣớc 1m x 1m (kích thƣớc mắt lƣới 1 mm)
- Túi phân hủy vật rụng (litter bag) bằng lƣới nylon có kích thƣớc 0,3m x 0,6m (kích thƣớc mắt lƣới 1mm)
- Máy tính, máy sấy và các dụng cụ đi kèm.
- Văn phòng phẩm cho việc ghi chép số liệu và viết báo cáo. - Phƣơng tiện di chuyển để thu mẫu.
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nội dung nghiên cứu: 2.2.1 Nội dung nghiên cứu:
Nội dung 1. Bố trí thí nghiệm
Nội dung 2. Thu mẫu vật rụng tầng cao
Nội dung 3. Bố trí và thu mẫu phân hủy vật rụng
Nội dung 4. Đánh giá và so sánh sự khác biệt về trữ lƣợng vật rụng của ba dạng lập
23
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phương pháp bố trí thí nghiệm
50m
Dựa vào địa hình Cồn Ơng Trang có thể chia ra ba dạng lập địa. Mỗi dạng lập địa ứng với một loài cây ƣu thế: Lập địa cao (chủ yếu là cây Vẹt), lập địa trung bình (chủ yếu là cây Đƣớc) và lập địa thấp (chủ yếu là cây Mắm). Sau đó bố trí các ơ tiêu chuẩn theo từng dạng lập địa. Mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích 2500 m2 tiến hành bố trí các thí nghiệm bao gồm thu thập các số liệu vật rụng và bố trí các túi phân hủy.
1m 50m 0.6m 0.3 m 1m 1m Thu tất cả vật rụng nằm trong túi
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm thu vật rụng và sự phân hủy của lá rụng trong ô tiêu chuẩn
1m Thu tất cả vật rụng nằm trong túi 1m 1m Thu tất cả vật rụng nằm trong túi
Túi đựng lá phân hủy đƣợc đặt trực tiếp trên sàn rừng
24 Thu mẫu vật rơi trong túi bẫy
Hình 2.2: Bố trí túi thu vật rơi Hình 2.3: Thu vật rơi trong túi Từ kết quả nghiên cứu cấu trúc xác đinh đƣợc 3 loài cây ƣu thế trên 3 dạng lập địa khác nhau. Trên mỗi dạng lập địa bố trí ba túi thu vật rụng đƣợc treo ngẫu nhiên dƣới tán rừng trong ơ định vị. Vị trí treo phải đảm bảo đại diện cho ô định vị và đƣợc treo cách nền rừng ở độ cao sao cho thủy triều lên không ngập vật rụng trong túi. Những túi này đƣợc thu mẫu với khoảng thời gian hàng tháng. Sau đó các thành phần đƣợc sấy khô đến trọng lƣợng không đổi ở 105oc. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo tài liệu của Clough et al,(1999).
Nghiên cứu phân hủy lá rụng.
Hình 2.4: Túi phân hủy lá Hình 2.5: Mẫu lá sau phân hủy ở ngày thứ 2 của lá đƣớc
25
Thí nghiệm sẽ đƣợc thực hiện bằng lá của các loài cây ƣu thế trong khu vực nghiên cứu. Các loài cây này sẽ đƣợc xác định sau khi có kết quả về nghiên cứu thành phần loài. Lá cây màu vàng sẽ đƣợc sử dụng cho thí nghiệm phân huỷ (Stephen E. Davis III ,2002).
Túi phân hủy lá rụng sẽ đƣợc sử dụng để nghiên cứu phân huỷ lá rụng của 3 loài. Lá của mỗi lồi cây đƣợc phơi khơ tự nhiên và cân 30g lá cho vào mỗi túi. Mỗi loài cây đƣợc lập lại 3 lần. Túi đựng lá của mỗi loài cây đặt trên sàn rừng tại các ô định vị trên các dạng lập địa mà lồi cây ƣu thế phân bố. Khi bắt đầu thí nghiệm (thời gian = 0), 3 túi của mỗi loài đƣợc giữ lại đem sấy để xác định khối lƣợng khơ. Sau đó, 3 túi của mối lồi lá đƣợc thu lại sau 2, 7, 10, 21, 58 và 90 ngày của sự phân hủy nhằm đánh giá sự phân hủy tự nhiên ở điều kiện thực địa (Stephen E. Davis III,2002) Tổng số túi cho thí nghiệm 3 lồi cây: (3 loài cây x 3 lần lặp x 7 lần lấy mẫu = 63 túi).
Sau khi thu thập, túi chứa lá rụng đƣợc đƣa ngay về phịng thí nghiệm. Lá cây đƣợc lấy ra từ mỗi túi, rữa kỷ để loại bỏ vật liệu bồi lắng bắng nƣớc lọc và sau đó sấy khơ cho đến khối lƣợng khơng đổi ở 105◦C trong vịng 48h. Đem cân để xác định khối lƣợng khơ, để đảm bảo tính chính xác của số liệu các mẫu đƣợc cân ngay sau khi lấy khỏi tủ sấy, tránh để lâu ngồi khơng khí nhằm ngăn cản sự hút ẩm của mẫu.
b) Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm EXCEL 2007 để tính tốn, phân tích các số liệu. Sử dụng SPSS để so sánh và khảo sát sự khác biệt số liệu.
26