.5 Thông tin thành viên nông hộ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của thời tiết đến sinh kế nông hộ thực hiện các mô hình canh tác khác nhau tại vùng đất nhiễm phèn ở xã hòa an, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành phát triển nông thôn (Trang 32)

2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Thành viên

Trung bình % Trung bình % Trung bình %

Lao động NN 2,31 56,5 2,70 48,9 2,33 53,0 Lao động phi NN 0,66 16,1 1,23 22,3 0,54 12,3 Không lao động 1,12 27,4 1,59 28,8 1,53 34,7 Cấp 1 1,69 41,3 2,24 40,6 2,05 46,6 Cấp 2 1,06 25,9 1,36 24,6 1,40 31,8 Học vấn Cấp 3 1,34 31,8 1,92 34,8 0,95 21,6 Số người/hộ 4,09 5,52 4,40

Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011

4.2.2 Nguồn tài nguyên trong nông hộ

4.2.2.1 Đất đai

Đất đai là nơi diễn ra tất cả các hoạt động của các nông hộ nên đây là nguồn tài

nguyên rất quan trọng nó có thể quyết định mức độ thu nhập của nông hộ cũng là yếu tố quyết định việc các nông hộ muốn thực hiên các hệ thống canh tác nào trên đó. Số liệu phân tích ở Bảng 4.6 cho thấy diện tích trung bình (ha/hộ) của các nhóm thực

hiện các mơ hình canh tác là khác nhau. Ở mơ hình 2 lúa – cá, có tổng diện tích đất trung bình cao hơn so với các mơ hình khác. Điều này cho thấy các hộ thực hiên hệ thống canh tác 2 lúa-cá có nguồn lực đất rất nhiều để dễ thực hiên các mơ hình kết hợp hơn so với hai mơ hình cịn lại; cụ thể ở mơ hình canh tác 2 vụ lúa – cá các hộ có

tổng diện tích trung bình là 2,36 ha/hộ cao hơn so với 3 vụ lúa là 1,49 ha/hộ và 2 vụ lúa là 1,45 ha/hộ.

Diện tích đất thổ cư của các nhóm hộ lại khơng có sự khác biệt nhau. Từ Bảng 4.6 ta cũng có thể nhìn thấy diện tích đất ao/mương và diện tích đất màu của mơ hình 2 lúa – cá là cao hơn rất nhiều so với các mơ hình cịn lại. Điều này cho phép các nơng dân trong mơ hình trong hệ thống canh tác 2 vụ lúa – cá có điều kiện để cải thiện hệ thống canh tác của mình từ nuối cá hoặc trồng màu để tăng thu nhập cho nơng hộ mình. Với mơ hình hình 2 vụ lúa và 3 vụ lúa có diện tích thổ cư và trồng màu quá nhỏ chỉ dùng

để phục vụ cho sinh hoạt thường ngày của mỗi gia đình hoặc đem lạo nguồn thu nhập

không cao cho nông hộ.

Diện tích đất canh tác lúa chiếm đa số tổng diện tích đất của nơng hộ nên sản xuất lúa vẫn là nguồn thu nhập chính của nơng hộ; cụ thể diện tích trồng lúa của mơ hình 2 vụ lúa chiếm 76,6% tổng diện tích đất của nơng hộ, mơ hình 3 lúa cịn cao hơn với gần 82% diện tích của người dân phục vụ vào việc sản xuất lúa, mơ hình 2 vụ lúa – cá cũng có 80,5% tổng số diện tích của mình để sản xuất lúa. Điều này cũng cho thấy

việc chuyển đổi mơ hình canh tác là khó khăn khi diện tích đất trung bình cho sản xuất

lúa ít để lo cho cuộc sống ổn định của gia đình nên các hộ chưa muốn thay đổi hoặc

không muốn chuyển đổi sang các mơ hình khác.

Bảng 4.6: Sử dụng nguồn tài ngun đất đai trong nông hộ

2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Đất

Trung bình % Trung bình % Trung bình %

Tổng diện tích (ha/hộ) 1,45 100 1,49 100 2,36 100 - Thổ cư 0,027 1,9 0,030 2,0 0,020 0.8 - Vườn 0,18 12,4 0,19 12,8 0,12 5.1 - Ao/mương 0,008 0,6 0,022 1,5 0,084 3.6 - Ruộng lúa 1,12 76,6 1,22 81,8 1,90 80.5 - Hoa màu 0,123 8,5 0,028 1,9 0,236 10,0

Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011

4.2.2.2 Phương tiện sản xuất

Qua Bảng 4.7 ta thất đa số các số hộ sống trong nhà làm bằng tường tôn mà nhiều nhất là nhóm hộ thực hiên mơ hình canh tác 2 vụ lúa với 53,1% số hộ là xây dựng nhà cửa bằng tường/tơn, số cịn lại thì một phần xây dựng theo kiểu mới làm bằng

tường/ngói nhưng số này là rất thấp ở cả 3 nhóm hộ. Đáng chú ý nhất là nhóm hộ 3

lại rất ít chỉ 10% số hộ làm nhà bằng tường/tơn. Điều này có thể là do các hộ canh tác mơ hình này chưa ổn định cuộc sống của hộ.

Kết quả điều tra về phương tiện sản xuất cho thấy vùng nầy thuộc vào vùng khó khăn,

cơ giới hóa chưa phát triển thể hiện qua việc cả vùng chỉ có 10 máy cày tay và 5 chiếc

máy khác. Trong đó, mơ hình sản xuất 2 vụ lúa chỉ có 1 máy kéo tay cho 32 hộ và 4 loại máy khác. Mơ hình 3 lúa cũng chỉ có được 6 máy cày tay, cịn mơ hình 2 lúa – cá cũng có 3 máy cày tay và 1 máy khác đẻ phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra, việc bơm

nước của vùng cũng diễn ra khá nhỏ lẻ thể hiện qua việc quá nhiều hộ có máy bơm nước. Cụ thể mơ hình 2 lúa có khoảng 84.4% nơng hộ có sở hữu một máy bơm, mơ

hình 3 lúa cũng khoảng 90,9% nơng hộ có máy bơm và 2 lúa –cá có 90% nơng hộ có

máy bơm (Bảng 4.7).

Các phương tiện trên sơng thì khơng có sự khác biệt nhiều ở các nhóm hộ và đa số các

hộ dều có phương tiện vận chuyển trên sơng; cụ thể ở mơ hình 2 vụ lúa có 68,8% số hộ có thuyền máy và 28,1% số hộ có xuồng để phục vụ sản xuất. Nhóm 3 vụ lúa thì có 69,7% số hộ có thuyền máy và 48,5% hộ có xuồng. Và 60% nơng hộ ở mơ hình 2 vụ lúa – cá đã có xuồng hoặc thuyền máy.

Các phương tiện sản xuất là các yếu tố ảnh hưởng đến chính cơng việc sản xuất nơng

nghiệp của nơng hộ. Nó góp phần giảm bớt sức lao động và tăng nguồn thu nhập cho

gia đình, nên nó rất quan trọng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp. Nó cũng là những

Bảng 4.7: Nhà ở và phương tiện sản xuất trong nông hộ 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Phương tiện sản xuất

Tần suất % Tần suất % Tần suất %

Loại nhà ở - Tường/ngói 4 12,5 7 21,2 2 10,0 - Tiền chế 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Tường/tôn 17 53,1 12 36,4 8 40,0 - Gỗ/lá 9 28,1 9 27,3 6 30,0 - Khác 2 6,3 5 15,1 4 20,0

Máy cày tay 1 3,1 6 18,2 3 15,0

Máy bơm 27 84,4 30 90,9 18 90,0

Máy xây xát 4 12,5 0 0,0 1 5,0

Thuyền máy 22 66,7 23 69,7 12 60,0

Xuồng/ghe 9 28,1 16 50,0 12 60,0

Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011

4.2.2.3 Phương tiện sinh hoạt

Đa số người dân đã có các thiết bị sinh hoạt thông thường như: ti vi, radio, video, điện

thoại, xe đạp và xe máy (Bảng 4.8). Các phương tiện sinh hoạt trong gia đình nầy thì gần như khơng khác biệt giữa 3 nhóm hộ. Tuy nhiên, phương tiện đi lại thì có sự khác biệt. Nhóm 2 lúa thì sử dụng xe đạp nhiều hơn 2 nhóm cịn lại. Xe máy thì sử dụng ít

hơn 2 nhóm khác do các nhóm hộ thực hiện mơ hình canh tác này điều kiện đi lại gặp

nhiều khó khăn, đồng thời cũng ít phải di chuyển mua bán vật tư hơn các mơ hình khác. Các hộ đều có phương tiện đi lại bằng xe honda hoặc xe đạp; với mơ hình 2 lúa có 59,38% số hộ đã có xe honda, và 50% hộ có xe đạp; cịn với mơ hình 3 lúa thì 72,73% số hộ đã có xe honda để đi lại và 42,42% số hộ có xê đạp để đi; cịn mơ hình 2 lúa – cá thì chỉ khoảng 70% số hộ có xe honda và 40% số hộ có xe đạp.

Thiết bị sinh hoạt không ảnh hưởng trực tiếp đến công việc sản xuất, nhưng nó là cơng cụ hữu ích giúp nơng hộ tìm hiểu thơng tin về các vấn đề liên quan đến nông nghiệp

Bảng 4.8: Thiết bị sinh hoạt trong gia đình 2 vụ lúa 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Thiết bị Tần số % Tần số % Tần số % Ti vi 31 96,9 33 100 20 100 Radio 8 25,0 6 18.2 3 15,0 Video 24 75,0 22 66.7 15 75,0 Điện thoại 30 93,8 32 97,0 19 95,0 Xe đạp 16 50,0 14 42.4 8 40,0 Xe máy 19 59,4 24 75,0 14 70,0

Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011

4.2.3 Hiệu quả sử dụng tài nguyên trong nông hộ

Tổng lợi nhuận/hộ và lợi nhuận bình qn đầu người giữa các nhóm hộ là khác nhau tùy thuộc vào hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên trong nông hộ. Kết quả ở Bảng 4.9 cho thấy tổng lợi nhuận/hộ và lợi nhuận/đầu người ở nhóm 2 lúa-cá là cao nhất

(tương ứng là 94,6 triệu/hộ và 21,5 triệu/người), kế đến là nhóm 2 lúa (88,4 và 21,6

triệu) và thấp nhất là nhóm 3 lúa (71,3 và 13,0 triệu). Ở nhóm 2 lúa-cá có lợi nhuận

cao là do thu nhập từ lúa cao (do đất nhiều ở Bảng 4.6), thu nhập từ thủy sản và chăn ni cao. Nhóm hộ thực hiện mơ hình canh tác 2 vụ lúa có nguồn thu nhập từ làm thuê

cao hơn 2 lúa - cá và 3 vụ lúa là do họ canh tác ít vụ nên thời gian rãnh rỗi nhiều hơn

các mơ hình 2 lúa – cá và 3 lúa, ngồi do cũng do có nhiều máy móc để làm thuê hơn nên thu nhập cũng cao.

Nguồn thu nhập từ vườn của các nhóm hộ là hầu như khơng có sự khác biệt giữa các nhóm, thu nhập từ lúa là nguồn thu nhập chính của các nhóm hộ trong đó nhóm 2 lúa – cá có thu nhập cao nhất nhờ vào diện tích đất trồng lúa lớn hơn, nhưng đóng góp vào thu nhập chung lại thấp hơn so với mơ hình 3 vụ lúa.Thu nhập từ màu có sự khác biệt lớn giữa các nhóm cao nhất là mơ hình 2 vụ lúa cao gấp 14 lần so với 3 vụ lúa và 6 lần so với 2 vụ lúa cá. Điều này là do việc canh tác màu của nhóm hộ 2 vụ lúa họ canh tác thêm vào mùa lũ.

Trong nguồn thu nhập từ ao các hộ canh tác ở mơ hình 2 vụ lúa có nguồn thu nhập thấp nhất so với 2 nhóm hộ cịn lại chỉ đóng góp 4,8% vào tổng thu nhập của nơng hộ cịn với 3 vụ lúa và 2 vụ lúa – cá là 8,9% và 8,1% vào tổng nguồn thu nhập của nông hộ.

Thu nhập từ chăn nuôi cũng thể hiện nên nguồn tài nguyên của nông hộ trong đó việc sở hữu nhiều đất đai hơn nên các hộ canh tác 2 vụ lúa – cá có nguồn thu nhập từ chăn

nuôi cao hơn so với các nhóm hộ khác, thu nhập tử chăn ni đóng góp 15,7% cho

nguồn thu nhập nơng hộ, với mơ hình 3 vụ lúa cũng có nguồn thu nhập từ chăn ni

cao đạt 10,9% thu nhập nông hộ, và thấp nhất là mơ hình 2 vụ lúa.

Thu nhập phi nơng nghiệp là một nguồn thu nhập khác của các nông hộ nó ít liên quan

đên tài ngun của nơng hộ nhưng lại rất quan trọng với các nông hộ, trong các nhóm

hộ thực hiện các mơ hình canh tác thì dù là nhóm hộ có số lao động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp ít nhất nhưng lại có nguồn thu nhập từ phi nơng nghiệp lớn nhất 9.8%, mơ hình 3 lúa tuy có số người lao đọng trong lĩnh vực phi nơng nghiệp cao nhưng lại

đóng góp khơng nhiều vào thu nhập cho nông hộ rất thấp chỉ 3,4% điều này cho thấy

Bảng 4.9: Lợi nhuận từ hiệu quả sử dụng tài ngun nơng hộ (Đơn vị tính: 1.000 đồng/năm) 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa-cá (n=20) Nguồn thu nhập

Trung bình % Trung bình % Trung bình % 1) Lợi nhuận trong

nông trại - Vườn 3.123 3,5 5.684 8,0 3.270 3,5 - Ruộng lúa 41.343 46,8 40.387 59,4 58.917 52,9 - Trồng màu 3.663 4,1 218 0,3 643 0,7 - Mương/ao 4.225 4,8 6.346 8,9 7.629 8,1 - Chăn nuôi 2.621 3,0 7.763 10,9 14.880 15,7

2) Lợi nhuận ngồi

nơng trại (làm th) 30.727 34,7 6.463 9,1 8.823 9,3 3) Hoạt động phi nông

nghiệp 2.709 3,1 4.409 3,4 9.273 9,8

Tổng lợi nhận/hộ 88.411 71.270 94.612

Lợi nhuận bình quân

đầu người 21.616 12.911 21.502

Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011

4.2.4 Hiệu quả của các hệ thống canh tác

Thu nhập từ hệ thống canh tác 2 lúa-cá và 3 lúa cao hơn 2 lúa (tương ứng là 89,5 và 85,8 triệu/ha so với 55,9 triệu/ha). Tổng chi phí đầu từ cho hệ thống 3 lúa và 2 lúa-cá

đều cao hơn 2 lúa trong cả hai trường hợp có và khơng tính cơng lao động gia đình

vào sản xuất (tương ứng, từ 44-55 triệu và 40-50 triệu/ha so với 26-34 triệu/ha). Lợi nhuận thì hệ thống canh tác 2 lúa-cá và 3 lúa cao hơn 2 lúa (tương ứng, từ 40-49,5 và 31-42 triệu/ha so với 22-30 triệu/ha). Tuy nhiên, xét về hiệu quả đồng vốn thì hệ thống canh tác 2 lúa-cá và 2 lúa cao hơn 3 lúa (tương ứng là 0,8 và 0,6 so với 0,55), do canh tác lúa 3 vụ có chi phí đầu tư cao. Xét về hiệu quả đều tư cơng lao động thì hệ thống canh tác 2 lúa-cá cao hơn độc canh lúa 2-3 vụ (5,09 so với 3,7). Tóm lại, hệ thống canh tác 2 lúa-cá cho lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn và hiệu quả sử dụng công

lao động cao hơn độc canh lúa, không những ở khía cạnh kinh tế mà cịn có ý nghĩa về

Bảng 4.10: Phân tích hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác (Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha) Khoản mục 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Tổng thu nhập 55.876 85.776 89.521 Có LĐGĐ 34.225 55.233 49.792 Tổng chi phí Khơng LĐGĐ 26.168 43.905 40.070 Có LĐGĐ 21.650 30.544 39.729 Lợi nhuận Không LĐGĐ 29.708 41.871 49.452 Hiệu quả đồng vốn (BCR) 0,63 0,55 0,80

Hiệu quả/công lao động 3,69 3,70 5,09

Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011

4.2.5 Ảnh hưởng thời tiết đến của hệ thống canh tác

Kết quả phân tích ở Bảng 4.11 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết (mưa, lũ và nhiệt độ) đến các hệ thống canh tác, nhưng ở các mức độ khác nhau. Mưa

hầu như không ảnh hưởng đến các nhóm hộ thực hiện các hệ thống canh tác. Tuy nhiên, có khoảng 12-19% số hộ cho rằng có ảnh hưởng ở mức độ nghiêm trọng và rất nghiêm trọng, làm cho lúa đỗ ngả thất thu hoặc làm cho cá thất thoát. Ảnh hưởng

nghiêm trọng của mưa lớn sẻ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất lúa của nông dân và thiệt hại kinh tế của hộ.

Lũ lớn có ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hệ thống canh tác. Đặc biệt là hệ thống

canh tác 3 vụ lúa và 2 lúa-cá, do ngập úng lúa vụ 3 (vụ Thu Đơng) và làm cho cá thất thốt (Bảng 4.11). Lũ là một yếu tố thời tiết xảy ra thường xuyên theo năm nhưng do

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên lũ trở nên thất thường hơn. Lũ mang lại rất nhiều

khó khăn cho việc sản xuất của người dân, vì vậy mà mức độ ảnh hưởng của lũ cũng nhiều hơn. Mơ hình 2 lúa-cá là mơ hình chịu ảnh hưởng lớn nhất của lũ khi các hộ này phải bảo đảm an toàn cho vụ cá khi mà lũ ngày càng trở nên thất thường. Lũ cao ảnh

hưởng nghiêm trọng đến lúa vụ Thu đông nên lúa 3 vụ cũng phải chịu ảnh hưởng rất

nhiều của lũ, còn việc ảnh hưởng của lũ đến lúa 2 vụ là do lũ đến sớm hoặc rút muộn sẽ gây ra việc xuống giống trậm trễ.

Kết quả điều tra cho thấy phần lớn số hộ không bị ảnh hưởng của nhiệt độ cao. Tuy

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của thời tiết đến sinh kế nông hộ thực hiện các mô hình canh tác khác nhau tại vùng đất nhiễm phèn ở xã hòa an, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành phát triển nông thôn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)