2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Thiết bị Tần số % Tần số % Tần số % Ti vi 31 96,9 33 100 20 100 Radio 8 25,0 6 18.2 3 15,0 Video 24 75,0 22 66.7 15 75,0 Điện thoại 30 93,8 32 97,0 19 95,0 Xe đạp 16 50,0 14 42.4 8 40,0 Xe máy 19 59,4 24 75,0 14 70,0
Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011
4.2.3 Hiệu quả sử dụng tài nguyên trong nông hộ
Tổng lợi nhuận/hộ và lợi nhuận bình quân đầu người giữa các nhóm hộ là khác nhau tùy thuộc vào hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên trong nông hộ. Kết quả ở Bảng 4.9 cho thấy tổng lợi nhuận/hộ và lợi nhuận/đầu người ở nhóm 2 lúa-cá là cao nhất
(tương ứng là 94,6 triệu/hộ và 21,5 triệu/người), kế đến là nhóm 2 lúa (88,4 và 21,6
triệu) và thấp nhất là nhóm 3 lúa (71,3 và 13,0 triệu). Ở nhóm 2 lúa-cá có lợi nhuận
cao là do thu nhập từ lúa cao (do đất nhiều ở Bảng 4.6), thu nhập từ thủy sản và chăn ni cao. Nhóm hộ thực hiện mơ hình canh tác 2 vụ lúa có nguồn thu nhập từ làm thuê
cao hơn 2 lúa - cá và 3 vụ lúa là do họ canh tác ít vụ nên thời gian rãnh rỗi nhiều hơn
các mơ hình 2 lúa – cá và 3 lúa, ngồi do cũng do có nhiều máy móc để làm thuê hơn nên thu nhập cũng cao.
Nguồn thu nhập từ vườn của các nhóm hộ là hầu như khơng có sự khác biệt giữa các nhóm, thu nhập từ lúa là nguồn thu nhập chính của các nhóm hộ trong đó nhóm 2 lúa – cá có thu nhập cao nhất nhờ vào diện tích đất trồng lúa lớn hơn, nhưng đóng góp vào thu nhập chung lại thấp hơn so với mơ hình 3 vụ lúa.Thu nhập từ màu có sự khác biệt lớn giữa các nhóm cao nhất là mơ hình 2 vụ lúa cao gấp 14 lần so với 3 vụ lúa và 6 lần so với 2 vụ lúa cá. Điều này là do việc canh tác màu của nhóm hộ 2 vụ lúa họ canh tác thêm vào mùa lũ.
Trong nguồn thu nhập từ ao các hộ canh tác ở mơ hình 2 vụ lúa có nguồn thu nhập thấp nhất so với 2 nhóm hộ cịn lại chỉ đóng góp 4,8% vào tổng thu nhập của nơng hộ cịn với 3 vụ lúa và 2 vụ lúa – cá là 8,9% và 8,1% vào tổng nguồn thu nhập của nông hộ.
Thu nhập từ chăn nuôi cũng thể hiện nên nguồn tài nguyên của nơng hộ trong đó việc sở hữu nhiều đất đai hơn nên các hộ canh tác 2 vụ lúa – cá có nguồn thu nhập từ chăn
ni cao hơn so với các nhóm hộ khác, thu nhập tử chăn ni đóng góp 15,7% cho
nguồn thu nhập nơng hộ, với mơ hình 3 vụ lúa cũng có nguồn thu nhập từ chăn nuôi
cao đạt 10,9% thu nhập nông hộ, và thấp nhất là mơ hình 2 vụ lúa.
Thu nhập phi nông nghiệp là một nguồn thu nhập khác của các nơng hộ nó ít liên quan
đên tài ngun của nông hộ nhưng lại rất quan trọng với các nơng hộ, trong các nhóm
hộ thực hiện các mơ hình canh tác thì dù là nhóm hộ có số lao động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp ít nhất nhưng lại có nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp lớn nhất 9.8%, mơ hình 3 lúa tuy có số người lao đọng trong lĩnh vực phi nơng nghiệp cao nhưng lại
đóng góp khơng nhiều vào thu nhập cho nơng hộ rất thấp chỉ 3,4% điều này cho thấy
Bảng 4.9: Lợi nhuận từ hiệu quả sử dụng tài nguyên nông hộ (Đơn vị tính: 1.000 đồng/năm) 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa-cá (n=20) Nguồn thu nhập
Trung bình % Trung bình % Trung bình % 1) Lợi nhuận trong
nơng trại - Vườn 3.123 3,5 5.684 8,0 3.270 3,5 - Ruộng lúa 41.343 46,8 40.387 59,4 58.917 52,9 - Trồng màu 3.663 4,1 218 0,3 643 0,7 - Mương/ao 4.225 4,8 6.346 8,9 7.629 8,1 - Chăn nuôi 2.621 3,0 7.763 10,9 14.880 15,7
2) Lợi nhuận ngồi
nơng trại (làm thuê) 30.727 34,7 6.463 9,1 8.823 9,3 3) Hoạt động phi nông
nghiệp 2.709 3,1 4.409 3,4 9.273 9,8
Tổng lợi nhận/hộ 88.411 71.270 94.612
Lợi nhuận bình quân
đầu người 21.616 12.911 21.502
Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011
4.2.4 Hiệu quả của các hệ thống canh tác
Thu nhập từ hệ thống canh tác 2 lúa-cá và 3 lúa cao hơn 2 lúa (tương ứng là 89,5 và 85,8 triệu/ha so với 55,9 triệu/ha). Tổng chi phí đầu từ cho hệ thống 3 lúa và 2 lúa-cá
đều cao hơn 2 lúa trong cả hai trường hợp có và khơng tính cơng lao động gia đình
vào sản xuất (tương ứng, từ 44-55 triệu và 40-50 triệu/ha so với 26-34 triệu/ha). Lợi nhuận thì hệ thống canh tác 2 lúa-cá và 3 lúa cao hơn 2 lúa (tương ứng, từ 40-49,5 và 31-42 triệu/ha so với 22-30 triệu/ha). Tuy nhiên, xét về hiệu quả đồng vốn thì hệ thống canh tác 2 lúa-cá và 2 lúa cao hơn 3 lúa (tương ứng là 0,8 và 0,6 so với 0,55), do canh tác lúa 3 vụ có chi phí đầu tư cao. Xét về hiệu quả đều tư cơng lao động thì hệ thống canh tác 2 lúa-cá cao hơn độc canh lúa 2-3 vụ (5,09 so với 3,7). Tóm lại, hệ thống canh tác 2 lúa-cá cho lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn và hiệu quả sử dụng công
lao động cao hơn độc canh lúa, khơng những ở khía cạnh kinh tế mà cịn có ý nghĩa về
Bảng 4.10: Phân tích hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác (Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha) Khoản mục 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Tổng thu nhập 55.876 85.776 89.521 Có LĐGĐ 34.225 55.233 49.792 Tổng chi phí Khơng LĐGĐ 26.168 43.905 40.070 Có LĐGĐ 21.650 30.544 39.729 Lợi nhuận Không LĐGĐ 29.708 41.871 49.452 Hiệu quả đồng vốn (BCR) 0,63 0,55 0,80
Hiệu quả/công lao động 3,69 3,70 5,09
Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011
4.2.5 Ảnh hưởng thời tiết đến của hệ thống canh tác
Kết quả phân tích ở Bảng 4.11 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết (mưa, lũ và nhiệt độ) đến các hệ thống canh tác, nhưng ở các mức độ khác nhau. Mưa
hầu như không ảnh hưởng đến các nhóm hộ thực hiện các hệ thống canh tác. Tuy nhiên, có khoảng 12-19% số hộ cho rằng có ảnh hưởng ở mức độ nghiêm trọng và rất nghiêm trọng, làm cho lúa đỗ ngả thất thu hoặc làm cho cá thất thoát. Ảnh hưởng
nghiêm trọng của mưa lớn sẻ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất lúa của nông dân và thiệt hại kinh tế của hộ.
Lũ lớn có ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hệ thống canh tác. Đặc biệt là hệ thống
canh tác 3 vụ lúa và 2 lúa-cá, do ngập úng lúa vụ 3 (vụ Thu Đông) và làm cho cá thất thoát (Bảng 4.11). Lũ là một yếu tố thời tiết xảy ra thường xuyên theo năm nhưng do
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên lũ trở nên thất thường hơn. Lũ mang lại rất nhiều
khó khăn cho việc sản xuất của người dân, vì vậy mà mức độ ảnh hưởng của lũ cũng nhiều hơn. Mơ hình 2 lúa-cá là mơ hình chịu ảnh hưởng lớn nhất của lũ khi các hộ này phải bảo đảm an toàn cho vụ cá khi mà lũ ngày càng trở nên thất thường. Lũ cao ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lúa vụ Thu đông nên lúa 3 vụ cũng phải chịu ảnh hưởng rất
nhiều của lũ, còn việc ảnh hưởng của lũ đến lúa 2 vụ là do lũ đến sớm hoặc rút muộn sẽ gây ra việc xuống giống trậm trễ.
Kết quả điều tra cho thấy phần lớn số hộ không bị ảnh hưởng của nhiệt độ cao. Tuy nhiên, ở một số hộ vẫn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cao (chiếm 13-25% số hộ), đặc
biệt là ở nhóm làm lúa 2 đến 3 vụ lúa. Có thể là do người dân giữ mực nước trên
ruộng lúa cạn hơn so với nhóm 2 lúa-cá (giữ mực nước trên ruộng cao để cho cá vào ruộng). Nhiệt độ là yếu tố đầu tiên được nhắc đến khi biến đổi khí hậu xãy ra vì vậy
mà nhiệt là yếu tố ảnh hưởng quan trong việc sản xuất nông nghiệp Việt Nam cũng như vùng nghiên cứu. Cịn với các mơ hình trong vùng nghiên cứu thì mơ hình 2 vụ
lúa – cá là ít chịu ánh hưởng bởi nhiệt độ cao so với mơ hình 2 vụ lúa và 3 vụ lúa. Tóm lại, yếu tố thời tiết thời tiết là yếu tố rất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, vì vậy nên việc tính tốn cả ảnh hưởng của mưa, lũ và nhiệt độ giúp chúng ta có
những phản ứng kịp thời để bảo vệ mùa màng và tài sản của nông hộ, đồng thời cũng có những kế hoạch ứng phó với sự thất thường của thời tiết.
Bảng 4.11: Các yếu tố ảnh hưởng của thời tiết đến các hệ thống canh tác
2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Yếu tố Mức độ Tần số % Tần số % Tần số % 1 18 56,25 25 75,76 15 75,00 2 3 9,38 2 6,06 0 0,00 3 2 6,25 0 0,00 1 5,00 4 6 18,74 4 12,12 3 15,00 Mưa 5 3 9,38 2 6,06 1 5,00 1 15 46,87 16 48,48 10 45,00 2 6 18,74 2 6,06 1 5,00 3 5 15,63 3 9,09 1 5,00 4 5 15,63 12 36,37 8 40,00 Lũ 5 1 3,13 0 0,00 0 0,00 1 20 62,49 22 66,67 11 55,00 2 1 3,13 0 0,00 1 5,00 3 4 12,50 3 9,09 5 25,00 4 4 12,50 8 24,24 2 10,00 Nhiệt độ 5 3 9,38 0 0,00 0 0,00
Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011
Ghi chú:
Mức 1 = không nghiêm trọng Mức 2 = quan nghiêm ít Mức 3 = hơi nghiêm trọng Mức 4 = nghiêm trọng Mức 5 = rất nghiêm trọng
4.2.6 Các yếu tố gây nguy hại đến các hệ thống canh tác
Kết quả điều tra ở Bảng 4.12 cho ta thấy dịch bệnh gây hai trên tất cả các hệ thống canh tác, và đặc biệt là gây hại ở mức rất nghiêm trọng được thể hiện qua 25% số hộ
thực hiện mơ hình 2 lúa-cá, 24,24% số hộ ở mơ hình 3 lúa cũng phải chịu hậu quả
nặng nề của dịch dâu bệnh, và thấp nhất là mơ hình 2 vụ lúa có 18,75% số hộ cũng phải chịu ảnh hưởng này. Ngồi ra, mơ hình 2 vụ lúa còn phải chịu nhiều hơn ở mức nghiêm trọng với 25% số hộ, mơ hình 3 vụ lúa cũng có 21,21% số hộ ảnh hưởng ở
mức 4. Điều này cho thấy các mơ hình canh tác lúa gặp rất nhiều khó khăn trong việc
đối phó với dịch bệnh. Từ kết quả phân tích trên ta thấy ở mơ hình canh tác lúa 3 vụ
có số hộ chịu ảnh hưởng của dịch bệnh nhiều nhất, điều này làm ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ. Tương tự, với mơ hình 2 vụ lúa cũng bị ảnh hưởng, nhưng thấp hơn do không canh tác lúa liên tục. Ở hệ thống canh tác 2 lúa – cá thì số hộ không chịu ảnh
hưởng nhiều, nhưng khi bị ảnh hưởng lại ảnh hưởng ở mức rất nghiêm trọng, điều này
có thể là do kĩ thuật chưa đồng đều và bị dịch bệnh cục bộ.
Cơn trùng là những lồi gây hại cho việc sản xuất nông nghiệp nên các mơ hình canh tác của các hộ đều phải giảm bớt việc gây hại của các loại côn trùng này để tăng năng suất của hộ. Trong đó, các hộ đã làm tốt việc này nên không bị ảnh hưởng của cơn trùng. Cụ thể cho từng nhóm hộ là nhóm hiện mơ hình canh tác 2 vụ lúa là 65.63% số hộ, mơ hình canh tác 3 vụ lúa là 60.61% số hộ và mơ hình 2 vụ lúa cá là 60% số hộ. Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lớn số hộ bị côn trùng gây nguy hại ở mức nghiêm trọng (mức 4) cho sản xuất, trong đó mơ hình chịu nhiều ảnh hưởng nhất là mơ hình 2 lúa – cá với mức độ ảnh hưởng lên đến 30% số hộ chịu ảnh hưởng, mơ hình 2 lúa số hộ
chịu ảnh hưởng là 21.88% số hộ, và mơ hình 3 vụ lúa là 21.21% số hộ chịu ảnh hưởng. Mức ảnh hưởng cao nhất đối với các mơ hình canh tác đều ở mức dưới 10% số
hộ chịu ảnh hưởng.
Qua Bảng 4.12 về sâu hại cho thấy sâu hại gây hại rất nhiều trên các mơ hình lúa độc
canh, nhưng lại ít ở mơ hình 2 lúa - cá. Sâu hại chủ yếu ảnh hưởng ở mức 4 (quan
trọng) và mức 5 (rất quan trọng) với mơ hình 2 vụ lúa là 46.87% số hộ, cịn ở mơ hình 3 vụ lúa là 48.49% số hộ chịu ảnh hưởng và ít nhất là mơ hình 2 vụ lúa – cá là 15% số hộ.
Tóm lại, dịch bệnh, dịch cơn trùng và sâu hại là các yếu tố gây hại đến năng suất lúa
và gây khó khăn cho nơng hộ trong việc sản xuất nơng nghiệp, vì vậy việc quản lí chặt
chẽ các nguồn gây hại này là một biện pháp để nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho nông hộ.
Bảng 4.12: Các yếu tố dịch hại ảnh hưởng tới các hệ thống canh tác 2 vụ lúa (n=32) 3 vụ lúa (n=33) 2 vụ lúa cá (n=20) Yếu tố Mức độ Tần số % Tần số % Tần số % 1 16 50.00 13 39,40 13 65,00 2 0 0,00 3 9,09 0 0,00 3 2 6.25 2 6,06 0 0,00 4 8 25,00 7 21,21 2 10,00 Dịch bệnh 5 6 18,75 8 24,24 5 25,00 1 21 65,63 20 60,61 12 60,00 2 0 0,00 2 6,06 0 0,00 3 1 3,13 1 3,03 1 5,00 4 7 21,88 7 21,21 6 30,00 Dịch côn trùng 5 3 9,36 3 9,09 1 5,00 1 12 37,50 11 33,33 15 75,00 2 2 6,25 2 6,06 1 5,00 3 3 9,38 4 12,12 1 5,00 4 9 28,12 5 15,16 1 5,00 Sâu hại 5 6 18,75 11 33,33 2 10,00
Nguồn: kết quả điều tra thực tế của dự án CLUES tại xã Hòa An năm 2011
Ghi chú:
Mức 1 = không nghiêm trọng Mức 2 = quan nghiêm ít Mức 3 = hơi nghiêm trọng Mức 4 = nghiêm trọng Mức 5 = rất nghiêm trọng
4.2.7 Thất thoát do các yếu tố ảnh hưởng
Kết quả ở Bảng 4.13 ta nhìn thấy sự khó khăn của sản xuất lúa do các yếu tố ảnh hưởng lên các hệ thống canh tác khác nhau. Lũ lụt thì gây thiệt hại nặng cho nhóm hộ
thực hiện hệ thống lúa 3 vụ, mức thiệt hại gần 1 tấn/hộ/năm, do lúa 3 vụ phải sản xuất lúa trong mùa lũ nên chịu ảnh hưởng thất thường của lũ. Ngoài ra, lúa 3 vụ cũng chịu
hại cũng lớn hơn các mơ hình khác (0,74 tấn/hộ so với 0,57 tấn và 0,52 tấn/hộ của mơ hình 2 lúa-cá và 2 lúa, tương ứng).
Nhiệt độ cũng là một yếu tố tác động đến các mơ hình sản xuất trong vùng nghiên cúu. Ở mô hinh canh tác 2 vụ lúa – cá chịu thiệt hại lớn nhất với mức thiệt hại là 0.76 tấn/hộ cao hơn so với 3 lúa là 0,5 tấn/hộ và 2 vụ 2 lúa là 0,49 tấn/hộ.
Ngoài các yếu tố thời tiết thì các yếu tố gây hại khác là dịch bệnh, dịch côn trùng và sâu hại. Trong tất cả các yếu tố gây hại thì yếu tố gây hại nặng nề nhất là dịch bệnh. Dịch bệnh gây hại nặng nề trên tất cả các mơ hình, trong đó mơ hình chịu thiệt hại
nặng nề nhất là mơ hình 3 vụ lúa với mức thiệt hại lên đến 3,59 tấn/hộ, tiếp sau đó là mơ hình 2 lúa-cá với mức thiệt hại là 2,34 tấn/hộ, và nhẹ nhất là mơ hình 2 vụ lúa (1,05 tấn/hộ). Các nhóm hộ chưa có biện pháp làm hạn chế mức ảnh hưởng của dịch bệnh nên chịu ảnh hưởng năng nề của dịch bệnh, riêng với lúa 3 vụ lại liên tục sản
xuất nên dịch bệnh dễ dàng gây hại hơn.
Hai yếu tố cịn lại là dịch cơn trùng và sâu hại cũng gây ra rất nhiều thiệt hại; cụ thể
dịch cơn trùng gây thiệt hại 0,85 tấn/hộ trong mơ hình canh tác lúa 2 vụ, 1,3 tấn/hộ ở lúa 3 vụ và 0,65 tấn/hộ ở 2 vụ lúa – cá. Sâu hại cũng làm thiệt hại nhẹ ở hệ thống canh