Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan bằng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố quyết định đến hệ số p e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM (hose) , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 50)

Chương 4 : Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

4.3. Hồi quy đa biến cho dữ liệu bảng POOLED, FEM, REM

4.3.4. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan bằng

Để cho mơ hình trở nên hiệu quả hơn khi có hiện tượng PSTĐ và tự tương

quan xảy ra ta tiến hành khắc phục bằng hồi quy GLS. Kết quả hồi quy chi tiết thể hiện trong bảng 4.13

Bảng 4.13 Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan bằng GLS

( Nguồn: kết quả chạy từ phần mềm Stata 11)

Sau khi hồi quy khắc phục hiện tượng PSTĐ và tự tương quan bằng phương pháp GLS. Khi này, biến Tobin’s Q trở nên có ý nghĩa thống kê mức 1% ( P-value = 0.000). Kết quả cho thấy có 6 biến tác động có ý nghĩa thống kê đến hệ số P/E,

_cons 22.4861 4.551631 4.94 0.000 13.56506 31.40713 Size -.7458267 .1663837 -4.48 0.000 -1.071933 -.4197207 Egrowth -1.664916 .2214834 -7.52 0.000 -2.099015 -1.230816 VMP .0316613 .0406212 0.78 0.436 -.0479548 .1112774 MktRtr 1.285965 .1832634 7.02 0.000 .9267757 1.645155 Lev 6.857376 1.290723 5.31 0.000 4.327604 9.387147 Q 2.886671 .3109304 9.28 0.000 2.277259 3.496083 DP 4.825396 .7362587 6.55 0.000 3.382356 6.268437 PE Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(7) = 282.19 Estimated coefficients = 8 Time periods = 5 Estimated autocorrelations = 1 Number of groups = 83 Estimated covariances = 83 Number of obs = 415 Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.3935)

Panels: heteroskedastic

Coefficients: generalized least squares Cross-sectional time-series FGLS regression

Sau khi kiểm định hồi quy bằng 03 mơ hình Pooled, FEM, REM và khắc

phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan trong mơ hình. Tác giả tập

hợp các kết quả kiểm định được đưa tương ứng vào các cột (2), (3), (4) và (5) trong bảng 4.14

Bảng 4.14 Kết quả chạy hồi quy dữ liệu bảng (415 quan sát)

Biến POOLED FEM REM GLS

Thanh toán cổ tức ( DP) 5.810683 5.580391 5.837347 4.825396 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** Tobin’s Q 1.720921 1.552384 1.961565 2.886671 0.068* 0.218 0.041** 0.000*** Địn bẩy tài chính ( Lev) 10.27708 19.27137 11.00982 6.857376 0.000*** 0.003*** 0.000*** 0.000*** Thu nhập thị trường (MktRtr) 0.3131225 1.91716 0.5734846 1.285965 0.643 0.003*** 0.379 0.000***

Biến động giá thị trường ( VMP)

0.1214575 -0.1404223 0.0957887 0.0316613 0.343 0.304 0.450 0.436 Tăng trưởng thu nhập

(Egrowth)

-0.595883 -1.455743 -0.7928732 -1.664916

0.021** 0.000*** 0.001*** 0.000***

Quy mô công ty (Size) -1.111943 -7.140429 -1.269397 -0.7458267 0.010*** 0.000*** 0.006*** 0.000*** Constant 32.81815 198.3745 36.97718 22.4861 Số quan sát 415 415 415 415 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 R2 0.1059 0.2493 0.2069 0.2493

Ghi chú: với mức *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê là 10%, 5% và

1%.

( Nguồn:kết quả chạy từ phần mềm Stata 11)

Sau khi hồi quy và so sánh 03 mơ hình POOLED, FEM, REM bằng Likelihood, Breuch Pagan Test và Hausman Test ta rút ra kết luận là với bộ số liệu

này thì mơ hình Fixed Effect Model (FEM) là thích hợp nhất xem chi tiết trong bảng 4.14. Mơ hình FEM sau khi khắc phục hiện tượng PSTĐ thì các biến độc lập có thể giải thích được 24.93% sự khác biệt trong biến phụ thuộc P/E, cao hơn các mơ hình cịn lại và mơ hình này có ý nghĩa tại mức 1% (P-value = 0.0000). Trong

đó, có 6 biến tác động đến biến phụ thuộc P/E có ý nghĩa thống kê tại mức 1% (P-

value =0.000) và thống nhất kết quả với các mơ hình cịn lại. Riêng biến VMP có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc P/E phù hợp giả thiết trợ bởi Sushil Kumar Bhadu and D.P Warne (2009), nhưng trên cả 3 mơ hình đều khơng có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố quyết định đến hệ số p e của các công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM (hose) , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)