.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha các thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 39 - 43)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thương hiệu ngân hàng: Cronbach’s Alpha = 0.798

HA1 22.294 16.865 0.436 0.779 HA2 22.209 16.800 0.459 0.775 HA3 22.161 16.073 0.607 0.749 HA4 22.198 15.054 0.744 0.722 HA5 22.302 15.979 0.598 0.749 HA6 22.884 17.259 0.251 0.828 HA7 22.291 15.635 0.663 0.738

Ảnh hưởng của những người xung quanh: Cronbach’s Alpha= 0.792

TK1 7.392 3.307 0.580 0.775

TK2 7.361 3.265 0.589 0.766

TK3 7.192 3.200 0.743 0.608

An toàn bảo mật: Cronbach’s Alpha = 0.817

AT1 15.258 10.124 0.534 0.802

AT2 15.156 9.513 0.659 0.765

AT3 15.178 9.522 0.625 0.776

AT4 15.167 10.424 0.500 0.812

AT5 15.037 9.314 0.728 0.745

Chi phí sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.825

CP1 11.719 5.690 0.556 0.826

CP3 11.545 5.528 0.821 0.711

CP4 11.654 5.793 0.631 0.787

Chất lượng dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0.831

CL1 23.144 18.221 0.406 0.838 CL2 22.739 16.193 0.850 0.767 CL3 22.864 16.959 0.644 0.797 CL4 23.159 18.838 0.356 0.844 CL5 22.754 16.453 0.828 0.772 CL6 22.909 17.418 0.541 0.814 CL7 22.952 17.501 0.532 0.816

Quyết định sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.711

QĐ1 7.233 1.058 0.514 0.638

QĐ2 7.579 1.045 0.551 0.693

QĐ3 7.919 1.055 0.521 0.630

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định sơ bộ cho thấy các biến thành phần đo lường có hệ số Cronbach’s’s Alpha lần lượt là:

• Thương hiệu ngân hàng: 0.798.

• Ảnh hưởng của những người xung quanh: 0.792. • An tồn bảo mật: 0.817.

• Chất lượng dịch vụ: 0.831. • Quyết định sử dụng: 0.711.

Các hệ số tương quan của các biến quan sát đều đạt, ngoại trừ biến HA6 có tương quan biến tổng < 0.3, các khái niệm cịn lại có Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.7 và các biến quan sát đều có mối tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3. Sau khi loại hệ số HA6, hệ số Cronbach’s Alpha của biến Thương hiệu Ngân hàng tăng từ 0.798 lên 0.835.

Phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các nhân tố thành phần và đo lường độ phù hợp của mơ hình:

Tồn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

− Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Để sử dụng EFA, trị số KMO phải 0,5 <= KMO <= 1.

− Kiểm định Bartlett về tương quan các biến, p <= 0,05 có nghĩa các biến có quan hệ với nhau.

− Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại .

− Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >= 50% − Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998)

− Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố>= 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003)

Kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng: − KMO = 0.807 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp

− Sig = 0.000 (Sig<0.05) cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê − Eigenvalue = 1.087 > 1

− Phương sai cộng dồn = 64.901%

− Hệ số tải nhân tố của các biến đa số đều > 0.5, tuy nhiên biến CL1 có hệ số tải nhân tố (factor loading) là 0.441<0.5, biến CL4 không hội tụ nên ta loại 2 biến trên ra khỏi mơ hình.

Thang đo quyết định sử dụng

− KMO = 0.675 > 0.5

− Sig = 0.000 (Sig <0.05) cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê − Eigenvalue = 1.901

− Phương sai cộng dồn = 63.365% − Số nhân tố = 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)