.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha các thang đo sau khi loại biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 45 - 48)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thương hiệu ngân hàng: Cronbach’s Alpha = 0.835

HA1 19.211 13.224 0.418 0.847 HA2 19.068 12.882 0.532 0.823 HA3 19.079 12.265 0.638 0.802 HA4 19.115 11.441 0.766 0.775 HA5 19.220 12.195 0.626 0.805 HA7 19.180 11.928 0.696 0.791

Ảnh hưởng của những người xung quanh: Cronbach’s Alpha= 0.792

TK1 7.392 3.307 0.580 0.775

TK2 7.361 3.265 0.589 0.766

TK3 7.192 3.200 0.743 0.608

An toàn bảo mật: Cronbach’s Alpha = 0.817

AT1 15.258 10.124 0.534 0.802

AT2 15.156 9.513 0.659 0.765

AT3 15.178 9.522 0.625 0.776

AT4 15.167 10.424 0.500 0.812

AT5 15.037 9.314 0.728 0.745

Chi phí sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.825

CP1 11.719 5.690 0.556 0.826

CP2 11.733 5.503 0.626 0.791

CP4 11.654 5.793 0.631 0.787

Chất lượng dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0.866

CL2 15.530 9.126 .876 .793

CL3 15.651 9.590 .676 .841

CL5 15.549 9.440 .821 .808

CL6 15.704 9.983 .556 .873

CL7 15.741 9.955 .566 .870

Quyết định sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.711

QĐ1 7.233 1.058 0.514 0.638

QĐ2 7.579 1.045 0.551 0.693

QĐ3 7.919 1.055 0.521 0.630

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định các giả thuyết, mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích hồi quy

Phân tích tương quan

Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính, ta xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc qua hệ số tương quan Pearson của bảng hệ số tương quan để đánh giá giá trị phân biệt. Hệ số tương quan sẽ nằm trong khoảng [-1;1]. Nếu bằng -1 nghĩa là tương quan nghịch (negative correlation) và +1 là tương quan thuận, nếu bằng 0 nghĩa là khơng có tương quan. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Dựa vào bảng phân tích kết quả tương quan dưới đây, ta thấy được có sự tương quan giữa biến phụ thuộc (Quyết định sử dụng) và biến độc lập, thể hiện qua hệ số tương

bảo mật(0,362), Chi phí sử dụng (0,328), Chất lượng dịch vụv(0,386) được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Kết luận: Ta có thể đưa các biến độc lập này vào mơ hình để giải thích biến phụ

thuộc Quyết định sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)