Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua điện thoại thông minh của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 47 - 51)

Biến đo lƣờng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhận thức về sự hữu ích: Cronbach’s Alpha=.802

HU1 8.77 1.880 .652 .742 HU2 8.59 2.165 .717 .659 HU3 8.56 2.547 .601 .780 Nhận thức dễ sử dụng: Cronbach’s Alpha=.765 DD1 13.35 3.203 .510 .744 DD2 13.21 3.224 .623 .679 DD3 13.15 3.559 .662 .679 DD4 13.21 3.170 .516 .741

Nhận thức về sự an toàn: Cronbach’s Alpha=.894

AT1 9.29 1.345 .815 .833

AT2 9.32 1.410 .781 .862

AT3 9.39 1.078 .809 .850

Ảnh hƣởng xã hội: Cronbach’s Alpha=.856

XH1 6.40 5.919 .685 .841

XH2 6.21 5.467 .793 .736

XH3 6.27 6.198 .714 .814

Nhận thức về sự đổi mới cá nhân: Cronbach’s Alpha=.475

37 DM2 7.13 2.333 .396 .185 DM3 7.12 3.242 .075 .749 Ý định sử dụng: Cronbach’s Alpha=.884 YD1 10.71 5.751 .695 .872 YD2 10.99 5.230 .787 .836 YD3 10.87 5.523 .779 .840 YD4 10.84 5.812 .735 .857 (Nguồn: tác giả tổng hợp bằng SPSS) Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, ngoại trừ nhân tố “nhận thức về sự đổi mới cá nhân”, Cronbach alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu còn lại đều lớn hơn .7 và tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Thang đo lường các nhân tố: nhận thức về sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức về sự an toàn, ảnh hưởng xã hội đều đạt độ tin cậy. Trong số các biến đo lường nhân tố “Nhận thức về sự đổi mới cá nhân, biến DM 3 có tương quan biến tổng rất thấp, chỉ đạt .075 và nếu loại biến này ra khỏi nghiên cứu thì Cronbach alpha đạt .749>.6. Do đó, để tăng độ tin cậy thang đo “ Nhận thức về sự đổi mới cá nhân”, biến DM3 sẽ được loại bỏ, khơng tiếp tục sử dụng trong nghiên cứu chính thức.

3.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua điện thoại thông minh của khách hàng cá nhân tại BIDV Đồng Nai.

Mô tả mẫu khảo sát

Mẫu được thu thập theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với hình thức phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Các bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến các khách hàng cá nhân của trụ sở chính BIDV Đồng Nai và 6 phòng giao dịch, tác giả ưu tiên lựa chọn những khách hàng đã có hiểu biết về dịch vụ mobile banking nhằm nâng cao chất lượng phỏng vấn.

38

phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy đa biến:

Công thức 1:Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu

của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m , với m là số lượng câu hỏi trong bài. Nghiên cứu này bao gồm 19 câu hỏi, vậy số mẫu tối thiểu là n=5*19=95.

Công thức 2: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt

được tính theo cơng thức là n=50 + 8*m (m: số biến độc lập. Nghiên cứu này gồm 5 biến độc lập, do đó cỡ mẫu tối thiểu là n=50+8*5=90.

Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện (2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành là từ 150-200.

Từ những lý thuyết trên, sau khi đã loại bỏ những bảng trả lời không hợp lệ

do thiếu thông tin hoặc nhiều hơn một ô lựa chọn, tác giả quyết định lựa chọn 250 bảng trả lời hợp lệ được sử dụng để phân tích.

Đặc điểm của mẫu khảo sát: Giới tính:

Trong số 250 khách hàng được khảo sát có 119 khách hàng là nam (chiếm 47.6%) và 131 khách hàng là nữ (chiếm 52.4%). (Xem hình 3.4a)

Độ tuổi:

Trong số 250 khách hàng được khảo sát,chiếm tỷ lệ cao nhất là các khách hàng thuộc độ tuổi từ 26-30 với tỉ lệ 45.2%, chiếm tỷ lệ cao thứ hai là các khách hàng có độ tuổi từ 31-35 với tỉ lệ 26 %. Các độ tuổi từ 18-25, từ 36-40, trên 40 tuổi chiếm tỉ lệ lần lượt là 7.6%,10.4% và 10.8% (Xem hình 3.4b). Ta nhận thấy số lượng khách hàng trẻ tham gia khảo sát trong độ tuổi từ 26-35 chiếm tỉ lệ cao, đây là một tín hiệu đáng mừng vì đối tượng khách hàng mục tiêu của dịch vụ Samsung Pay là các khách hàng trẻ, u thích cơng nghệ.

Về trình độ:

39

lượng mẫu khảo sát với 136 người,chiểm tỉ lệ cao nhất với 59.2%. Chiếm tỉ lệ cao thứ hai 23.6% là các khách hàng có trình độ sau đại học. Các khách hàng có trình độ phổ thông, trung cấp/cao đẳng chiếm tỉ lệ lần lượt là 12.8% và 4.4%.(Xem hình 3.4c)

Hình 3.4c Hình 3.4d

Hình 3.4: Thống kê mơ tả mẫu khảo sát

Về thu nhập:

Các khách hàng có thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng là 18 người, chiếm tỉ lệ rất thấp chỉ 7.2%. Chiếm tỉ lệ cao nhất với 39.6% là các khách hàng có thu nhập trên 15 triệu đồng/tháng. Các khách hàng có thu nhập từ 5 đến dưới mười triệu

40

đồng/ tháng và thu nhập từ 10 triệu đến dưới 15 triệu/tháng chiểm tỉ lệ lần lượt là 26.4% và 26.8%.(Xem hình 3.4d)

3.3.3.1. Đánh giá thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua điện thoại thông minh của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 47 - 51)