Kết quả hệ số hồi quy sau khi loại biến khơng có ý nghĩa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố của ý định phòng ngừa ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp tại bệnh viện nhân dân 115 (Trang 68)

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a KIEM_SOAT 2.448 .490 24.977 1 .000 11.560 GIOITINH -2.100 .687 9.339 1 .002 .122 THAI_DO 1.951 .559 12.203 1 .000 7.036 CHUAN_CHU_QU AN 1.174 .396 8.773 1 .003 3.234 TUOI .093 .024 14.839 1 .000 1.098 Constant -4.949 1.370 13.043 1 .000 .007

a. Variable(s) entered on step 1: KIEM_SOAT, GIOITINH, THAI_DO, CHUAN_CHU_QUAN, TUOI.

Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả

4.8. TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá đã chỉ ra thang đo các yếu tố ý định phòng ngừa tăng huyết áp gồm 3 yếu tố là thái độ, chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soát hành vi. Kết quả hồi quy Binary Logistic thì cho thấy 3 yếu tố nêu trên đều có tác động tích cực đến hành vi phịng ngừa tăng huyết áp. Ngoài ra, kết quả hồi quy cũng chỉ ra giới tính, cụ thể là nam giới ít thực hiện phịng ngừa tăng huyết áp hơn so với nữ giới và những người lớn tuổi thường chú ý thực hiện các hành vi phòng ngừa hơn so với những người trẻ tuổi.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.1. KẾT LUẬN

Mục tiêu chính của đề tài là xác định các yếu tố của ý định phòng ngừa tăng huyết áp và tác động của những yếu tố này đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hành vi phòng ngừa tăng huyết áp sẽ chịu tác động bởi 3 yếu tố: thái độ đối với hành vi phòng ngừa tăng huyết áp - được thể hiện thông qua sự đánh giá, niềm tin của đối tượng thực hiện hành vi phịng ngừa đối với kết quả mà hành vi đó mang lại; chuẩn chủ quan - ảnh hưởng của những người có liên quan đến suy nghĩ nên thực hiện hành vi phịng ngừa; kiểm sốt hành vi - thể hiện khả năng thực hiện hành vi, bao gồm các nguồn lực đảm bảo để thực hiện hành vi phịng ngừa. Bên cạnh đó, kết quả phân tích cho thấy khả năng kiểm sốt hành vi, thái độ, chuẩn chủ quan đều là các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến hành vi phịng ngừa tăng huyết áp. Ngồi ra, kết quả hồi quy cịn chỉ ra bình qn nam giới ít thực hiện hành vi phịng ngừa tăng huyết áp hơn so với nữ giới và những người lớn tuổi thường chú ý thực hiện phòng ngừa tăng huyết áp hơn so với những người trẻ tuổi. Song song đó, kết quả nghiên cứu khơng cho thấy ảnh hưởng của trình độ học vấn, dân tộc và thu nhập bình quân của người tham gia nghiên cứu đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp.

5.2. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

Dựa trên cơ sở đã xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi phịng ngừa tăng huyết áp, gồm thái độ, chuẩn chủ quan, khả năng kiểm sốt hành vi, tuổi, giới tính, đề tài tập trung đề xuất các nhóm giải pháp, kiến nghị liên quan đến các yếu tố này để khuyến khích, tăng cường hành vi phịng ngừa tăng huyết áp. Kết quả nghiên

cứu này có thể áp dụng để cho những người muốn phòng ngừa tăng huyết áp áp dụng, và các nhà hoạch định chính sách cũng có thể tham khảo để thiết kế các chương tình can thiệp phù hợp nhằm giảm tỷ lệ bệnh tăng huyết áp, cụ thể như sau:

Thứ nhất, khả năng kiểm sốt hành vi phịng ngừa là yếu tố có tác động tích cực khá mạnh đến việc thực hiện hành vi phòng ngừa, cho nên việc nâng cao kiến thức về tăng huyết áp và đảm bảo đủ thời gian, điều kiện kinh tế để thực hiện các hành vi phòng ngừa sẽ giúp tăng khả năng thực hiện hành vi phòng ngừa tăng huyết áp của mọi người. Để người dân có thêm thơng tin, kiến thức về phịng tránh tăng huyết áp, các cơ quan chức năng nên tăng cường công tác tuyên truyền để người dân thấy được sự nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp, cũng như những cách thức cụ thể, gắn liền với đời sống hằng ngày (chế độ ăn, tập thể dục…) để phòng ngừa tăng huyết áp. Việc tăng cường phổ biến thông tin về bệnh tăng huyết áp kỳ vọng sẽ cải thiện kiến thức của người dân về tăng huyết áp, từ đó tạo nên động lực tích cực để họ thực hiện các hành vi phịng ngừa tăng huyết áp. Bên cạnh đó, để khuyến khích người dân tham gia các hoạt động thể chất, chính quyền địa phương nên tiếp tục đầu tư mở rộng thêm các cơng viên để khuyến khích người dân tham gia các hoạt động thể dục thể thao. Việc nhân rộng các địa điểm vui chơi giải trí, kết hợp với luyện tập thể dục thể thao như công viên không chỉ giúp giảm thiểu được thời gian di chuyển mà còn giúp tiết kiệm được một phần kinh phí cho hoạt động thể dục thể thao đối với những người muốn thực hiện phòng ngừa tăng huyết áp.

Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy nam giới thường ít thực hiện hành vi phịng ngừa tăng huyết áp hơn so với nữ giới và những người nhỏ tuổi cũng ít quan tâm thực hiện các hành vi phịng ngừa tăng huyết áp. Do đó, cơng tác tun truyền nên tập trung chú ý đến đối tượng là nam giới và những người trẻ tuổi. Cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền, chỉ rõ tác hại của bia, rượu, thuốc lá và khuyến khích mọi người thực hiện phòng ngừa tăng huyết áp ở tất cả lứa tuổi.

Thứ ba, do thái độ đối với tăng huyết áp là một yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp nên đề tài tập trung đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện thái độ theo hướng tích cực. Bằng cách thơng qua các kênh truyền thông, tăng cường tuyên truyền để người dân thấy rõ lợi ích của hành vi phịng ngừa, minh họa bằng các trường hợp cụ thể cho thấy hành vi phịng ngừa giúp huyết

áp duy trì ổn định, làm giảm nguy cơ tăng huyết áp, giúp hạ huyết áp. Khi thực hiện thăm khám cho bệnh nhân tăng huyết áp, bác sĩ điều trị cần chỉ rõ tác động của việc thực hiện các hành vi phịng ngừa đã có tác động tích cực thế nào đến sức khỏe của bệnh nhân, thơng qua kết quả tích cực cụ thể này sẽ tạo được tiềm tin, tạo sức lan tỏa để mọi người tin tưởng vào kết quả tích cực mang lại nhờ thực hiện các hành vi phòng ngừa tăng huyết áp.

Thứ tư, chuẩn chủ quan cũng là một yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Từ kết quả này, có thể nhận thấy lời khuyên của bạn bè, gia đình, đồng nghiệp là hết sức có ý nghĩa đến việc khuyến khích mọi người thực hiện hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Để mỗi người chủ động khuyến khích người thân, bạn bè, đồng nghiệp của họ thực hiện các hành vi phòng ngừa tăng huyết áp, trước hết cần giúp họ thấy được lợi ích từ việc thực hiện các hành vi phòng ngừa này. Khi đã cảm nhận được hiệu quả mang lại nhờ các hành vi phòng ngừa đối với sức khỏe, họ sẽ chủ động hơn trong việc khuyến khích người thân thực hiện chúng. Bên cạnh đó, trong q trình điều trị, tư vấn cho người bệnh tăng huyết áp, bên cạnh các lời khuyên dành cho bệnh nhân, đội ngũ y bác sĩ nên có những hành động khuyến khích người đang điều trị động viên người thân của họ đồng thời cũng thực hiện các hành vi phòng ngừa tăng huyết áp. Cụ thể như trong chế độ ăn uống, vận động thể dục thể thao… Do người tăng huyết áp phải duy trì chế độ ăn giảm dầu mỡ, muối và thường xun tập thể dục nên họ có thể khuyến khích những người thân của họ cũng đồng thời thực hiện các hành vi phòng ngừa nêu trên.

5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.3.1. Hạn chế của đề tài

Mẫu nghiên cứu trong đề tài còn khá hạn chế, mặc dù vẫn đảm bảo cho việc tính tốn thống kê. Do đó, kết quả nghiên cứu chưa thật sự phản ánh, đại diện cho tất cả tổng thể.

Thơng qua kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá, mặc dù đã khẳng định độ tin cậy của thang đo nhưng số lượng mục hỏi vẫn chưa thật sự phong phú, đa dạng, toàn diện.

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Khắc phục những hạn chế nghiên cứu trên, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi điều tra để kết quả nghiên cứu có thể đại diện tốt hơn, phản ánh chính xác hơn cho tổng thể.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng số lượng câu hỏi để đo lường thái độ, chuẩn chủ quan, khả năng kiểm soát hành vi một cách toàn diện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Bộ Y tế, 2017. Thực trạng đáng báo động về bệnh Tăng huyết áp tại Việt Nam. <http://moh.gov.vn/news/Pages/TinKhacV2.aspx?ItemId=1828>

Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc Ánh và Nguyễn Thị Lan Anh, 2015. Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014. Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 4-2015: 35-41. Hoàng Thị Hải Vân, Lê Thị Tài và Lê Thị Hương, 2014. Độ tin cậy của bộ câu hỏi

và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bệnh tăng huyết áp của người trưởng thành tại Hải Phịng. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 91(5): 97-105.

Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Ngọc Trâm Anh và Phạm Tiến Minh, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm y tế hưu trí tự nguyện của cư dân TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ, 18(Q4): 45-54. Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Sơn, 2011. Thực trạng bệnh

tăng huyết áp ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang và các yếu tố liên quan. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, 81(01): 65-69. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu, 2014. Một số nhân tố ảnh

hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế

và Kinh doanh, 30(1): 36-45.

Tiếng Anh

Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2): 179-211.

Dennison, C. R., Peer, N., Steyn, K., Levitt, N. S., & Hill, M. N., 2007. Determinants of hypertension care and control among peri-urban Black South Africans: the HiHi study. Ethnicity & disease, 17(3): 484-491.

Fishbein, M., & Ajzen, I., 1975. Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.

Green, W. H., 2003. Econometric Analysis. Upper Saddle River, N.J.: Prentice Hall. Grossman, M., 1972. The Demand for Health: A Theoretical and Empirical

Investigation. New York: National Bureau of Economic Research.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L., 2006.

Multivariate data analysis. Upper Saddle River, NJ: Prentice hall.

Jan Basile and Michael J. Bloch., 2017. Overview of hypertension in adults.

Retrieved from UpToDate: https://www.uptodate.com/contents/overview-of- hypertension-in-adults

Laxmaiah, A., I.I. Meshram, N. Arlappa, N. Balakrishna, K. Mallikharjuna Rao, Ch Gal Reddy, M. Ravindranath, Sharad Kumar, Hari Kumar, and G.N.V. Brahmam., 2015. Socio-economic & demographic determinants of hypertension & knowledge, practices & risk behaviour of tribals in India.

The Indian journal of medical research, 141(5): 697-708.

Rosenstock, Irwin, 1974. Historical Origins of the Health Belief Model. Health Education Behavior, 2(4): 328–335.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S., 2007. Using multivariate statistics. Boston:

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT

⸺⸺⁂⸺⸺

Kính thưa Ơng/Bà, hiện nay chúng tơi đang làm đề tài nghiên cứu về “Các yếu tố của ý định phòng ngừa ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp ". Vì vậy để có thơng tin nghiên cứu cho đề tài chúng tơi xin q Ơng/Bà dành một chút thời gian quý báu của mình để trả lời phiếu điều tra này. Mọi thông tin cung cấp từ q Ơng/Bà chúng tơi chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu, chúng tơi xin cam đoan những thơng tin Ơng/Bà cung cấp sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

PHẦN I

1. Ơng/Bà có biết hoặc nghe nói về bệnh tăng huyết áp không?

Nếu chọn “Khơng”, vui lịng chuyển đến Câu 4. 2. Ơng/Bà có tiền sử mắc bệnh tăng huyết áp không?

3. Gia đình Ơng/Bà có ai có tiền sử mắc bệnh tăng huyết áp không?

4. Ơng/Bà có thường xun tập thể dục khơng?

Nếu có thì trung bình khoảng bao lâu?

Dưới 30 phút Từ 30 đến 45 phút

45 đến 60 phút Trên 60 phút

5. Ơng/Bà có chú ý giảm lượng dầu mỡ, chất béo trong các bữa ăn hàng ngày khơng?

6. Ơng/Bà có chú ý giảm lượng muối (ăn nhạt) trong các bữa ăn hàng ngày khơng?

7. Ơng/Bà có ăn thêm nhiều rau, quả hàng ngày không?

8. Ơng/Bà có hút thuốc lá khơng?

9. Trong cuộc sống hàng ngày,Ơng/Bà có phải thường xun uống rượu bia (do tính chất cơng việc, giao tiếp bạn bè, sở thích…)?

PHẦN II

Cụm từ “Hành vi phịng ngừa” được sử dụng trong các câu hỏi dưới đây có ý nghĩa là thực hiện các việc sau để phòng ngừa tăng huyết áp:

- Ăn nhiều rau, quả; - Giảm ăn dầu mỡ, chất béo; - Hạn chế ăn mặn; - Vận động thể theo đều đặn; - Hạn chế uống rượu bia; - Không hút thuốc lá.

Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà đối với các nhận định dưới đây; tương ứng với các điểm số:

1:Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý.

STT Các nhận định Các mức độ đánh giá

1 Việc thực hiện các hành vi phòng ngừa giúp huyết áp duy trì ổn định 1 2 3 4 5

2 Việc thực hiện các hành vi phòng ngừa làm giảm nguy cơ tăng huyết áp 1 2 3 4 5 3 Việc thực hiện các hành vi phòng ngừa giúp hạ huyết áp 1 2 3 4 5 4 Rất tin tưởng vào hiệu quả mang lại từ việc thực hiện các hành vi phòng ngừa 1 2 3 4 5 5 Cảm thấy thích khi thực hiện các hành vi phòng ngừa 1 2 3 4 5

6

Gia đình của tơi có những lời khun, hành động khuyến khích tơi nên thực hiện các hành vi phịng ngừa và điều

này có ảnh hưởng đến tơi 1 2 3 4 5

7

Bạn bè của tơi có những lời khun, hành động khuyến khích tơi nên thực hiện các hành vi phịng ngừa và điều

này có ảnh hưởng đến tơi 1 2 3 4 5

8

Đồng nghiệp của tơi có những lời khuyên, hành động khuyến khích tơi nên thực hiện các hành vi phòng ngừa và điều này có ảnh hưởng đến tơi

1 2 3 4 5

hành vi phịng ngừa và điều này có ảnh hưởng đến tơi

10

Cộng đồng nơi tơi sinh sống có những lời khun, hành động khuyến khích tơi thực hiện các hành vi phịng ngừa

và điều này có ảnh hưởng đến tơi 1 2 3 4 5

11

Chính quyền nơi tơi sinh sống có những lời khuyên, hành động khuyến khích tơi thực hiện các hành vi phịng ngừa và điều này có ảnh hưởng đến tơi

1 2 3 4 5

12 Tơi có đủ thời gian để thực hiện các hành vi phòng ngừa 1 2 3 4 5 13 Tơi có đủ điều kiện kinh tế để thực hiện các hành vi

phòng ngừa 1 2 3 4 5

14 Tơi có đủ thơng tin, kiến thức để thực hiện các hành vi

phòng ngừa 1 2 3 4 5

PHẦN III

Ông/ Bà vui lịng cho biết một số thơng tin sau: 1. Giới tính:

ữ 2. Năm sinh:……………………

3. Học vấn cao nhất của Ông/ Bà:

ểu học trở xuống ọc cơ sở

ọc phổ thông ấp, cao đẳng

ại học trở lên 4. Dân tộc:

5. Thu nhập bình qn của Ơng/ Bà (triệu đồng/ tháng) khoảng:……………..

Phụ lục 2: Đánh giá độ tin cậy thang đo ý định phòng ngừa tăng huyết áp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .738 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố của ý định phòng ngừa ảnh hưởng đến hành vi phòng ngừa tăng huyết áp tại bệnh viện nhân dân 115 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)