4.2 .Th ống kê mô tả mẫu khảo sát
4.2.11 .B ệnh tật suy dinh dưỡng
4.4. Mơ hình hồi quy binary logistic
4.4.2. Th ảo luận kết quả hồi quy Binary Logistic
Trong bảng 4.29 sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột ( Exp(B)=eB) hình thành kịch bản xác suất ban đầu lần lượt là 10%, 20%, 30%, 40%, 50% . Đặt P0: xác suất ban đầu; P1: xác suất thay đổi , P1 được tính theo cơng thức sau :
) 1 ( 1 0 0 1 n n e P e P P β β − − × =
Bảng 4.29: Mô phỏng xác xuất nghèo thay đổi
Biến số B eB
Mô phỏng xác xuất nghèo khi biến độc lập thay đổi 1
đơn vị và xác suất ban đầu là: %
10 20 30 40 50 X2.HOCVAN -0.145 0.87 8.8 17.8 27.1 36.7 46.5 X3.NGHE 0.964 2.62 22.5 39.5 52.8 63.5 72.3 X4.PTHUOC 0.880 2.41 21.1 37.5 50.8 61.6 70.6 X5.DTD -0.739 0.48 5 10.7 17 24.2 32.4 X6.VAY -0.109 0.90 8.9 18.2 27.6 37.2 47.0 X7.HOC6 -0.928 0.40 3.8 8.2 13.3 19.3 26.5 X8.SDD 0.688 1.99 17.4 32.2 44.8 55.8 65.5
Bảng 4.30: Tổng hợp các yếu tố tác động Tên biến B eB Xác suất Vị trí P0 P1 Thay đổi xác suất X2.HOCVAN -0.145 0.87 10 8.8 -1.2 2 X3.NGHE 0.964 2.62 10 22.5 12.5 7 X4.PTHUOC 0.880 2.41 10 21.1 11.1 6 X5.DTD -0.739 0.48 10 5 -5 3 X6.VAY -0.109 0.90 10 8.9 -1.1 1 X7.HOC6 -0.928 0.40 10 3.8 -6.2 4 X8.SDD 0.688 1.99 10 17.4 7.4 5
Biến HOCVAN : Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng đổi , nếu một hộ có trình độ học vấn tăng thêm 1 lớp thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 8,8%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác khơng đổi , nếu một hộ có trình độ học vấn tăng thêm 1 lớp thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 17,8%. Tương tự, lần lượt sẽ giảm ở mức 27,1%; 36,7%; 46,5% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến NGHE: : Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi , nếu một hộ làm trong lĩnh vực nơng nghiệp thì xác suất nghèo của hộ này sẽ tăng lên 22,5%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác không đổi , nếu một hộ làm trong lĩnh vực nơng nghiệp thì xác suất nghèo của hộ này sẽ tăng lên 39.5%. Tương tự, lần lượt sẽ tăng ở mức 52,8%; 63,5%; 72,3% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến PTHUOC : Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi , nếu số người phụ thuộc trong hộ gia đình tăng thêm một người thì xác suất nghèo của hộ này sẽ tăng lên 21,1%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác không đổi , nếu một hộ có số người phụ thuộc tăng thêm
01 người thì xác suất nghèo của hộ này sẽ tăng lên 37,5%. Tương tự, lần lượt sẽ tăng ở mức 50,8%; 61,6%; 70,6% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến DTD : Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi , nếu một hộ có thêm 1.000 m2 đất canh tác thì xác suất nghèo của hộ giảm còn 5,0%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác không đổi nếu một hộ có thêm 1.000 m2 đất canh tác thì xác suất nghèo của hộ sẽ giảm cịn 10,7%. Tương tự, lần lượt sẽ giảm ở mức 17,0%; 24,2%; 32,4% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến VAY: Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi , nếu một hộ có sử dụng vốn vay và sử dụng thêm 1 triệu đồng vốn vay thì xác suất nghèo của hộ giảm cịn 8,9%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu một hộ có sử dụng vốn vay và sử dụng thêm 1 triệu đồng vốn vay thì xác suất nghèo của hộ giảm còn 18,2%. Tương tự, lần lượt sẽ giảm ở mức 27,6%; 37,2%; 47,0% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến HOC6 : Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi , nếu một hộ có thêm 01 trẻ độ tuổi từ 6-15 được đi học thì xác suất nghèo của hộ giảm còn 3,8%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một hộ có thêm 01 trẻ độ tuổi từ 6-15 được đi học thì xác suất nghèo của hộ giảm còn 8,2%. Tương tự, lần lượt sẽ giảm ở mức 13,3%; 19,3%; 26,5% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến SDD : Giả sử xác xuất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi , nếu số người bị bệnh mãn tính, bị suy dinh dưỡng trong hộ gia đình tăng thêm một người thì xác suất nghèo của hộ này sẽ tăng lên 17,4%. Nếu xác xuất ban đầu là 20% , Khi các yếu tố khác không đổi , nếu số người bị bệnh mãn tính, bị suy dinh dưỡng trong hộ gia đình tăng thêm một người thì xác suất nghèo của hộ này sẽ tăng lên 32,2%. Tương tự, lần lượt sẽ tăng ở mức 44,8%; 55,8%; 65,5 % khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Tổng hợp tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, kết quả cho thấy các biến tác động, ảnh hưởng mạnh đến tình trạng nghèo của hộ theo cách tiếp cận đa chiều gồm NGHE, PHUTHUOC, SDD, HOC6, DTD, HOCVAN và VAY. Xác định các biến ảnh hưởng lớn sẽ giúp các nhà quản lý cơng có thể có các chính sách tập trung vào các lĩnh vực này để cải thiện nghèo trên địa bàn quản lý.
4.3.3 Mơ hình dự báo nghèo:
LnOdds LnOdds i e e X Y E + = 1 ) / (
E (Y/Xi): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xi. Loại bỏ các biến có ý nghĩa thống kê < 90%, ta có mơ hình hồi quy Binary logistis như sau:
Bảng 4.31 : Các biến trong mơ hình ( loại bỏ biến có ý nghĩa < 90%) Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a X2.HOCVAN -.151 .060 6.286 1 .012 .860 X3.NGHE .962 .434 4.915 1 .027 2.618 X4.PTHUOC .866 .216 16.048 1 .000 2.378 X5.DTD -.757 .367 4.264 1 .039 .469 X6.VAY -.107 .028 14.954 1 .000 .898 X7.HOC6 -.915 .403 5.155 1 .023 .401 X8.SDD .676 .389 3.025 1 .082 1.967 Constant -.734 .721 1.037 1 .308 .480
a. Variable(s) entered on step 1: X2.HOCVAN, X3.NGHE, X4.PTHUOC, X5.DTD, X6.VAY, X7.HOC6, X8.SDD.
LnOdds= b0 + b1HOCVAN + b2NGHE + b3PTHUOC + b4DTD + b5VAY + b HOC6 + b SDD (2)
Dự báo với 02 tình huống :
Kịch bản (KB) 1: các giá trị Xi với tiêu chuẩn thấp nhất Kịch bản (KB) 2: các giá trị Xi với tiêu chuẩn tốt nhất
Bảng 4.32: Giá trị thống kê của các biến độc lập
Hoc van Nghe Phu thuoc Dien tich dat Vay dinh che chinh thuc Tre tu 6-15 khong di hoc Suy dinh duong Dien Nuoc sach Valid 230 230 230 230 230 230 230 230 230 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Minimum 0 0 0 .00 0 0 0 0 0 Maximum 12 1 5 7.00 80 1 1 1 1 Hình thành 02 kịch bản : STT Kịch bản 1 Kịch bản 2 1 HOCVAN 0 12 2 NGHE 1 0 3 PTHUOC 5 0 4 DTD 0 7 5 VAY 0 80 6 HOC6 0 1 7 SDD 1 0
Từ kết quả bảng 4.32 và kết quả 02 kịch bản , thay vào (2) được kết quả:
LnOdds= b0 + b1HOCVAN + b2NGHE + b3PTHUOC + b4DTD + b5VAY + b6HOC6 + b7SDD (2)
LnOdds= -0,734 -0,151HOCVAN + 0.962NGHE+ 0,866PTHUOC-0,757DTD – 0,107VAY – 0,915HOC6 + 0, 676SDD
Bảng 4.34 : Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động
STT Tên biến Hệ số hồi quy
Kịch bản Giá trị biến KB1 KB2
1
HOCVAN (lớp học của chủ hộ , giá trị từ 1 đến
12 tương ứng lớp) -0.151 0 12
2
NGHE ( Nhận giá trị 1 nếu chủ hộ làm nông,
giá trị 0 nếu chủ hộ làm việc phi nông nghiệp 0.962 1 0 3 PTHUOC( Số người phụ thuộc trong gia đình) 0.866 5 0 4 DTD( diện tích đất canh tác mà hộ có, 1.000m2
) -0.757 0 7
5
VAY(Số tiền vay từ các định chế chính thức
, triệu đồng) -0.107 0 80
6
HOC6(Trẻ từ 6 đến 15 không đi học, nhận giá trị 0 nếu khơng có và giá trị 1 nếu có ít nhất 1
trẻ 6-15 không đi học)
-0.915
0 1
7
SDD (Suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính nhận giá trị 0 nếu khơng có và giá trị 1 nếu có ít nhất 1 thành viên bị suy dinh dưỡng)
0.676
1 0
P(Y/Xi) 99,4 0
Trong bảng 4.34 , theo kịch bản 1 nếu một hộ có các yếu tố (chủ hộ không đi học, chủ hộ làm nơng nghiệp, có từ 5 người phụ thuộc trở lên, khơng có diện tích đất canh tác, khơng sử dụng vốn vay từ các định chế chính thức, có ít nhất 01 trẻ từ 6 đến 15 khơng đi học, có ít nhất 01 thành viên bị suy dinh dưỡng) thì khả năng hộ này nghèo lên đến 98,3%.
Trong kịch bản 2, nếu một hộ có các yếu tố ( chủ hộ học đến lớp 12, chủ hộ làm việc trong các lĩnh vực phi nơng nghiệp, khơng có người phụ thuộc, có diện tích đất canh tác 7.000m2, sử dụng vốn vay từ các định chế chính thức ở mức 80 triệu đồng, khơng có trẻ từ 6 đến 15 khơng đi học, khơng có thành viên bị suy dinh dưỡng, có điện sử dụng, sử dụng nước giếng, nước máy ) thì khả năng hộ này nghèo là 0%.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Đo lường nghèo đa chiều là một vấn đề phức tạp về cả khía cạnh học thuật và thực tiễn. Các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với tình trạng nghèo về tiền – nghèo đơn chiều. Vì vậy, các chỉ báo này có thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc hơn về tình hình kinh tế - xã hội của hộ gia đình theo tiếp cận nghèo đa chiều
Các kết quả của đề tài đã giải quyết tốt các câu hỏi nghiên cứu đặt ra ban đầu. Thơng qua đó, đề tài đã hoàn thành tốt các mục tiêu nghiên cứu. Theo như phân tích ở trên, có thể thấy rằng các hộ không thuộc danh sách hộ nghèo theo chuẩn nghèo thu nhập, chi tiêu thì họ vẫn thiếu một số chỉ tiêu xét theo cách tiếp cận nghèo đa chiều. Cụ thể, chúng ta nhìn vào chỉ tiêu điện. Trong số 114 hộ khơng thuộc danh sách hộ nghèo thì có đến 53 hộ là khơng có điện để sử dụng. Khơng có điện xem như hộ gia đình đang thiếu hụt chỉ tiêu về mức sống. Nếu xét theo cách tiếp cận nghèo đa chiều thì các hộ này cũng đang được xem là nghèo. Nếu vậy riêng về chỉ tiêu điện, xét theo chỉ tiêu của cách tiếp cận đa chiều thì hộ nghèo hiện nay khơng cịn là 116 hộ theo chuẩn nghèo thu nhập chi tiêu nữa mà đã tăng thêm 53 hộ theo cách tiếp cận đa chiều.
Nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt lớn về kết quả giữa đo lường nghèo đa chiều và đo lường nghèo đơn chiều. Tỷ lệ hộ nghèo theo phương pháp đa chiều cao hơn so với phương pháp đơn chiều. Cụ thể , tính riêng mẫu khảo sát. Tỷ lệ nghèo đơn chiều tác giả chọn ban đầu là 50,4%. Tuy nhiên, khi tính điểm thiếu hụt ở các chỉ tiêu nghèo đa chiều thì tỷ lệ hộ có điểm thiếu hụt cao hơn ngưỡng nghèo đa chiều lên đến 80%.
Giải quyết tình trạng nghèo đói khơng những nâng cao đời sống kinh tế, mà còn cải thiện những vấn đề xã hội, đặc biệt là sự bình đẳng của các tầng lớp cư dân, nhất là cư dân nơng thơn so với thành thị. Vịng luần quẩn: nghèo đói dẫn tới thu nhập thấp, thu nhập thấp dẫn tới đầu tư cho sản xuất, cho học hành của con cái những người nghèo thấp, vì đầu tư thấp dẫn tới kết quả sản xuất thấp, kết quả học
tập của con cái thấp. Vì kết quả sản xuất thấp sẽ khơng đủ để trang trải các khoản chi phí cho đời sống, q trình đầu tư tái sản xuất thấp, đầu tư thấp làm cho thu nhập thấp, dẫn tới đói nghèo. Sự thiếu hụt về điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe, điện, nước …làm cho cuộc sống người dân trở nên lạc hậu đi, thiếu sức khỏe, thiếu thơng tin để hịa nhập với cuộc sống ngày càng phát triển.
5.2 Gợi ý chính sách:
Hiện nay, vấn đề xóa đói giảm nghèo đang được các ban ngành của Tỉnh rất quan tâm. Trên địa bàn huyện Đức Huệ, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa thực hiện các giải pháp như tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật về kiến thức ni trâu, bị sinh sản , bảo lãnh với NHCSXH cho các hộ nghèo vay vốn để mua trâu, bò sinh sản , trồng rau hẹ, khoai cũ , trồng chanh, làm nghề thủ công từ việc kết cườm và may túi xách từ bao phân bón, ni cá lóc ; giới thiệu lao động nam làm thêm tổ gặt đập liên hợp để tăng thêm thu nhập. Các chính sách trên được đánh giá là có hiệu quả trong việc hổ trợ các hộ dân cải thiện thu nhập, có việc làm. Sau một thời gian triển khai, trên địa bàn 03 huyện nhiều hộ đã thốt được cảnh nghèo đói theo tiêu chuẩn thu nhập, chi tiêu. Cụ thể huyện Mộc Hóa có 35 hộ, huyện Đức Huệ có 54 hộ và huyện Vĩnh Hưng có 56 hộ thốt nghèo (Hội nơng dân huyện Mộc Hóa, Đức Huệ,Vĩnh Hưng, 2015) . Tuy nhiên, khi tiếp cận trực tiếp các hộ thốt nghèo. Tác giả nhận thấy, họ có cải thiện về thu nhập so với trước đây, có hộ đã trả được vốn vay cho NHCSXH và còn dư lại 1, 2 con bò giống để chăn ni tiếp. Tuy nhiên, về các khía cạnh giáo dục, điều kiện vệ sinh , nhà ở của các hộ gia đình vẫn cịn nhiều thiếu hụt. Tình trạng hộ gia đình 02, 03 người trong độ tuổi lao động nhưng chỉ làm mỗi việc là cùng nhau chăm sóc 01 con bị. Việc thoát nghèo này tác giả nhận thấy chưa bền vững.
Từ kết quả nghiên cứu, dưới góc độ của một nhà quản lý cơng, tác giả nhận thấy rất cần thiết phải xây dựng một bộ chỉ tiêu đánh giá nghèo đa chiều phù hợp cho điều kiện Việt Nam, để từ đó, xác định chính xác đối tượng hộ nghèo mà có chính sách hỗ trợ phù hợp. Vì trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển hiện nay, các chính sách hổ trợ hộ nghèo, xóa đói giảm nghèo đang chỉ đi sâu vào việc cải
thiện thu nhập, chi tiêu hộ gia đình là chưa đủ, mà cịn cần quan tâm cải thiện các mặt về đời sống kinh tế xã hội khác. Giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phân hóa giàu nghèo, từng bước nâng cao đời sống bộ phận dân cư nghèo trên mọi mặt: cải thiện kinh tế, hưởng thụ đời sống văn hóa, tinh thần; được chăm sóc y tế tốt hơn và hưởng thụ điều kiện giáo dục ngày một tốt hơn.
Mặt khác, từ kết quả phân tích các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều ở chương 4, tác giả đề xuất các chính sách thời gian tới nên tập trung giải quyết các vấn đề :
5.2.1 Nghề nghiệp: như đã trình bày ở chương 1 và kết quả chương 4, vì đặc trưng địa lý nên nghề nghiệp của người dân trên địa bàn Tỉnh chủ yếu là nông đặc trưng địa lý nên nghề nghiệp của người dân trên địa bàn Tỉnh chủ yếu là nông nghiệp, đồng thời lại xuất hiện tình trạng xem bn lậu như một nghề mưu sinh ( phi nông nghiệp). Tác giả đề xuất là nên cử cán bộ thuộc các Sở - Phòng LĐTB & XH phối hợp với các tổ trưởng/ phó dân phố địa phương để thống kê cụ thể nguyên nhân các hộ có thành viên trong độ tuổi lao động nhưng khơng có việc làm. Khơng có việc làm là vì họ khơng muốn làm hay muốn làm việc nhưng khơng biết làm gì và khơng xin được việc. Giải pháp để giảm tình trạng khơng việc làm theo tác giả,