6. Kết cấu của luận văn
3.1 Sơ lƣợc về tình hình hoạt động của ngành ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn
3.1.2 Hoạt động tín dụng và huy động vốn
Lƣợng vốn huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam liên tục tăng từ năm 2006 – 2013 (hình 3.2). Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng vốn huy động lại khơng đều và cĩ xu hƣớng giảm trong giai đoạn này (hình 3.3). Tình hình kinh tế khĩ khăn đã ảnh hƣởng tiêu cực đến lƣợng vốn huy động của các ngân hàng trong những năm gần đây.
Đơn vị tính: tỷ đồng.
Hình 3.2 – Biểu đồ thể hiện tổng dư nợ tín dụng và tổng vốn huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013.
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước)
Trong đĩ, năm 2008, năm 2011 và năm 2013 là những năm mà tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của tồn hệ thống giảm đáng kể. Đây cũng là những thời điểm kinh tế Việt Nam cực kỳ ảm đạm với tốc độ tăng trƣởng GDP thấp và lạm phát cao.
- 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 4.500.000 5.000.000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ tín dụng Tổng vốn huy động
Đặc biệt trong năm 2008, tốc độ tăng trƣởng GDP chỉ đạt 5,66% nhƣng lạm phát tăng lên trên 23% (theo của Worldbank). Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động giảm mạnh từ 47,64% trong năm 2007 xuống cịn 22,87% trong năm 2008. Tình hình này cũng diễn ra tƣơng tự ở năm 2011 và năm 2013. Sự suy giảm này làm cho nguồn cung thanh khoản của các ngân hàng giảm đi rõ rệt.
Hình 3.3 – Đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng vốn huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013.
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước)
Thực tế từ cuối năm 2010, các ngân hàng đã liên tục đẩy lãi suất huy động vốn lên cao nhằm giải quyết thiếu hụt thanh khoản. Từ đây các NHTM bị cuốn vào cuộc canh tranh lãi suất gay gắt nhất trong lịch sử phát triển ngân hàng tại Việt Nam. Mức lãi suất huy động trong năm 2011 đã lên đến gần 14% (theo Worldbank). Kết quả là lƣợng vốn huy động tăng lên với tốc độ là 34,85%. Sau đĩ, khi lãi suất giảm xuống, tốc độ gia tăng của khoản mục này cũng giảm mạnh trong năm 2013.
Bên cạnh sự gia tăng lãi suất huy động, lãi suất cho vay của các ngân hàng trong thời gian này cũng tăng rất cao, xấp xỉ 17% vào năm 2011 (theo dữ liệu của Worldbank). Đây là nguyên nhân làm cho nhu cầu vay vốn của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc giảm xuống đáng kể vào những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012.
36,53% 47,64% 22,87% 29,88% 36,24% 12,02% 34,85% 18,85% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Phần lớn nguồn vốn huy động bị ứ đọng tại các ngân hàng mà khơng thể chuyển thành tài sản sinh lời. Điều này giải thích vì sao tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2012 giảm xuống mặc dù trong năm này, lƣợng vốn huy động đã đƣợc cải thiện đáng kể so với năm 2011. Riêng năm 2008, mức tăng trƣởng tín dụng giảm mạnh từ mức 53,89% trong năm 2007 xuống cịn 25,43% do sự suy giảm trong lƣợng vốn huy động làm cho nguồn cung tín dụng từ các ngân hàng giảm. Tƣơng tự nhƣ tình hình tăng trƣởng vốn huy động, xu hƣớng chung của tốc độ tăng trƣởng tín dụng là giảm trong giai đoạn 2006 – 2013 (hình 3.4). Năm 2013, tỷ lệ này cĩ tăng nhƣng cũng khơng đáng kể.
Hình 3.4 – Đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013.
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước)
Qua những diễn biến của hoạt động huy động vốn và cho vay của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013, tác giả nhận thấy tình hình hoạt động chung của ngành ngân hàng Việt Nam khá bất ổn. Nhiều ngân hàng vì lợi nhuận mà đã chấp nhận mức độ rủi ro rất cao nhƣng khơng cĩ biện pháp quản lỷ rủi ro hiệu quả nên đã phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề. Hàng loạt các vụ M&A sau đĩ đã diễn ra nhƣ một kết quả tất yếu của việc phát triển khơng bền vững trong hệ thống ngân hàng Việt Nam ở giai đoạn này.
25,44% 53,89% 25,43% 46,60% 32,43% 14,33% 9,21% 12,52% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Xét về cơ cấu cân đối giữ tín dụng và huy động (hình 3.5), nhìn chung tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên vốn huy động tại các ngân hàng duy trì ở mức cao, trên 70%. Từ năm 2006 đến năm 2011, tỷ lệ này cĩ xu hƣớng tăng chứng tỏ tốc độ tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng trong thời kỳ này tăng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng tiền gửi. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho các ngân hàng phải đối mặt với áp lực thiếu hụt thanh khoản nhƣ tác giả đã phân tích ở trên. Đặc biệt trong năm 2009, tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng vốn huy động ở các ngân hàng đạt mức cao nhất là 103,89%. Sau năm 2011, tình hình diễn biến ngƣợc lại kéo tỷ lệ này giảm xuống và đạt mức thấp nhất vào năm 2013 với mức 79%.
Hình 3.5 – Đồ thị thể hiện tỷ lệ cân đối giữa dư nợ tín dụng và vốn huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013.
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước)
Cần lƣu ý rằng, ngồi sự mất cân đối giữa tín dụng và vốn huy động thì nguyên nhân quan trọng khiến cho tình hình thanh khoản của các hệ thống ngân hàng trở nên căng thẳng bắt nguồn từ việc tăng trƣởng cho vay bất hợp lý. Đặc biệt trong năm 2007, tăng trƣởng tín dụng tăng đột biến với tốc độ gần 54% do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao, trong đĩ đa số là nhu cầu vốn đầu tƣ chứng khốn và bất động sản. Cuối năm 2007, khủng hoảng kinh tế xảy ra và ảnh hƣởng trực tiếp đến thị trƣờng
86,50% 90,16% 92,04% 103,89% 100,99% 103,07% 83,47% 79,03% 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% 120,00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
chứng khốn cũng nhƣ bất động sản. Hầu hết các nhà đầu tƣ đều phải chịu lỗ, thậm chí phá sản. Hơn nữa, ngành bất động sản là ngành cĩ tốc độ quay vịng vốn chậm. Từ đĩ, các ngân hàng vừa phải đối mặt với rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Chất lƣợng các khoản vay suy giảm mạnh và tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh là đặc điểm chung các ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn này. Một điều đáng lƣu ý là chất lƣợng của những con số thống kê tình hình nợ xấu do các ngân hàng cơng bố cĩ hạn chế và thƣờng thấp hơn nhiều so với con số cơng bố của các tổ chức tài chính quốc tế. Trong khi Việt Nam tính tỷ lệ nợ xấu trong 6 tháng đầu năm 2011 là 2,72% thì theo đánh giá của Fitch (một tổ chức cĩ uy tín cao trong đánh giá xếp hạng tín nhiệm trên thế giới), tỷ lệ này lên đến 13%.