6. Kết cấu của luận văn
4.1 Đối với các NHTM
4.1.3 Nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản
Mặc dù theo kết quả nghiên cứu, tính thanh khoản cĩ tác động ngƣợc chiều với tỷ suất sinh lời của ngân hàng, nhƣng nếu ngân hàng lạm dụng quá mức thì nĩ sẽ phải chịu áp lực thanh khoản. Khi đĩ, hoạt động của ngân hàng cũng khơng đƣợc đảm bảo. Vì vậy, các nhà quản lý ngân hàng cần phải cĩ chính sách quản lý thanh khoản đúng đắn và phù hợp từng thời điểm sao cho vừa đảm bảo đƣợc tính thanh khoản của ngân hàng vừa tạo ra đƣợc lợi nhuận cao nhất.
Đầu tiên, ngân hàng cần thực hiện cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản cĩ cho phù hợp và hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra, cụ thể là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay trên thị trƣờng, cơ cấu lại dƣ nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn.
Các ngân hàng nên duy trì một tỷ lệ dự trữ nhất định bao gồm tiền mặt trong ngân hàng, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc và các tài sản cĩ tính lỏng cao khác để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nƣớc, mặt khác tạo thế chủ động trong việc đối phĩ với các trƣờng hợp xấu nhất cĩ thể xảy ra trƣớc khi kêu gọi sự hỗ trợ từ bên ngồi. Việc kết hợp giữa dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp sẽ giúp ngân hàng vừa chủ động đƣợc thanh khoản vừa tạo thu nhập hợp lý.
Ngân hàng cần tăng cƣờng khả năng phân tích và phịng ngừa từ xa rủi ro thanh khoản bằng cách xây dựng quy trình phân tích mức độ thanh khoản của cả hệ thống, đồng thời áp dụng phƣơng thức tính tốn thanh khoản theo luồng chu chuyển trong hoạt động tín dụng để cĩ đánh giá chính xác hơn.
Bên cạnh đĩ, ngân hàng cần thực hiện đa dạng hĩa các kỳ hạn tiền gửi để ổn định thanh khoản cũng nhƣ cĩ kế hoạch dự phịng thanh khoản hợp lý.