Hồiquy biến ROA theo các biến độc lập bên trong và bên ngồi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 66)

6. Kết cấu của luận văn

3.3 Kết quả hồiquy mơ hình

3.3.2 Hồiquy biến ROA theo các biến độc lập bên trong và bên ngồi

Phân tích hồi quy và lựa chọn mơ hình:

Kết quả phân tích hồi quy ROA theo các biến độc lập bên trong và bên ngồi bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS dữ liệu gộp (mơ hình Pooled), phƣơng pháp tác động cố định (mơ hình FEM) và tác động ngẫu nhiên (mơ hình REM) của các đơn vị chéo đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 (chi tiết xem phụ lục 11, 12, 13).

Bảng 3.4 – Kết quả phân tích hồi quy ROA theo các biến độc lập bên trong và bên ngồi

Biến phụ

thuộc: ROA Mơ hình hồi quy

Biến độc lập Pooled FEM REM

(1b) (2b) (1b) (2b) (1b) (2b) ETA 0,0337*** 0,0441*** 0,0211** 0,0182 0,0274*** 0,0400*** ETA(-1) - 0,0006 - -0,0024 - 0,0011 LTA 0,0091** 0,0084** 0,0061 0,0068 0,00774 0,0081** DTA 0,0016** 0,0015** -9,71E-05 0,0002 0,0007** 0,0012* DTA(-1) - 0,0018*** - 0,0004 - 0,0015** LIQ 0,0022* 0,0022 0,0017 0,0027* 0,0021 0,0025* NETA -0,1889*** -0,2732*** -0,2616** -0,2986*** -0,2316** -0,2841*** NIGI 0,001639 -0,0003 -0,0009 -0,0052 -0,0007 -0,0016 MS 0,001374 0,0063 -0,0147 0,0204 0,0009 0,0055 G -0,0081 -0,0449 -0,0638 -0,0836 -0,0425 -0,0548 RINT -0,1827*** -0,1946*** -0,1778*** -0,1777*** -0,1812*** -0,1907*** INF -0,0976** -0,1002** -0,0947*** -0,0908*** -0,0966*** -0,0977** HHI -0,0203 -0,0705 0,0083 -0,0504 -0,0146 -0,0700 C 0,0175* 0,0244** 0,0246** 0,0295*** 0,0220** 0,0256***

Biến phụ

thuộc: ROA Mơ hình hồi quy

Biến độc lập Pooled FEM REM

(1b) (2b) (1b) (2b) (1b) (2b)

Số quan sát 184 161 184 161 184 161

R2 0,347423 0,387832 0,581806 0,605162 0,284853 0,359747

R2 hiệu chỉnh 0,305688 0,329131 0,489804 0,494608 0,239117 0,303126

DW 1,455818 1,573593 2,115423 2,367415 1,770955 1,688363

Ghi ch ất cả các biến trong mơ hình hồi quy này được định ngh a trong mục hiệu *** ** và * lần lượt biểu thị cho mức ngh a và

(Nguồn: Kết quả phân tích từ Eview 8)

Tƣơng tự nhƣ quy trình hồi quy hồi quy ROA theo các biến độc lập bên trong, tác giả cũng đƣa thêm 2 biến ETA(-1) và DTA(-1) vào mơ hình. Ký hiệu (1b) thể hiện kết quả hồi quy khi khơng cĩ các biến trễ ETA(-1) và DTA(-1), ký hiệu (2b) biểu thị cho mơ hình hồi quy cĩ các trễ này.

Ở kết quả hồi quy mơ hình Pooled (1b), ngồi các biến độc lập bên trong cĩ ý nghĩa thống kê nhƣ mơ hình Pooled (1a), 2 biến độc lập bên ngồi là RINT và INF đều thể hiện mối tƣơng quan nghịch chiều cĩ ý nghĩa đối với ROA. Khi cĩ mặt các biến ETA(-1) và DTA(-1), tác giả nhận thấy biến LIQ khơng cĩ ý nghĩa thống kê nhƣ trong mơ hình Pooled (1b); thay vào đĩ, biến DTA(-1) biểu hiện sự tác động tích cực và cĩ ý nghĩa đối với ROA.

Với phƣơng pháp tác động cố định, kết quả cho thấy mối tƣơng quan giữa ROA và các biến độc lập bên trong ở mơ hình FEM (1b) khơng cĩ thay đổi so với mơ hình FEM (1a). Thêm vào đĩ, 2 biến độc lập bên ngồi là RINT và INF đều cĩ ý nghĩa thống kê âm trong mơ hình FEM (1b). Khi đƣa thêm các biến trễ vào mơ hình thì biến LIQ lại thể hiện tác động cĩ ý nghĩa lên ROA.

Với phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên, mơ hình REM (1b) thể hiện 5 biến cĩ ý nghĩa gồm biến ETA, DTA, NETA, RINT và INF. Trong đĩ chỉ cĩ biến ETA và DTA là cĩ tác động cùng chiều với ROA, các biến cịn lại cĩ tác động ngƣợc chiều. Đối với

mơ hình REM (2b), ngồi 5 biến cĩ ý nghĩa nhƣ trong mơ hình REM (1b) cịn cĩ thêm biến LTA, LIQ, DTA(-1).

Trong các biến độc lập bên ngồi, tác giả nhận thấy chỉ cĩ biến RINT và INF là cĩ ý nghĩa tác động đến ROA, hai biến cịn lại là g và HHI khơng thể hiện tƣơng quan với biến ROA trong phạm vi nghiên cứu của bài luận văn này. Sau đây, tác giả cũng lần lƣợt tiến hành các kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp.

Đầu tiên, kiểm định Wald đƣợc thực hiện để lựa chọn giữa mơ hình Pooled và FEM. Kết quả kiểm định nhƣ sau:

Đối với mơ hình FEM (1b), kết quả kiểm định cho giá trị F = 3,82 và prob ≈ 0 <  = 0,05 nên tác giả bác bỏ giả thuyết H0.

Kết quả kiểm định Wald đối với mơ hình FEM (2b) cho giá trị F = 3,13 và prob ≈ 0 <  = 0,05 nên giả thuyết H0 cũng bị bác bỏ.

Vậy cĩ sự khác biệt giữa hệ số trục tung giữa các biến độc lập nên mơ hình FEM là phù hợp (chi tiết xem phụ lục 14).

Kết quả kiểm định Hausman đối với mơ hình REM (1b), cho giá trị χ2 ≈ 0 và prob = 1 >  = 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0. Tƣơng tự, kết quả kiểm định Hausman đối với mơ hình REM (2b) cũng cho giá trị χ2 ≈ 0 và prob = 1 >  = 0,05. Vì thế, tác giả kết luận rằng mơ hình REM phù hợp hơn mơ hình FEM (chi tiết xem phụ lục 15).

Từ bảng 3.4, hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình REM (2b) cao hơn hệ số R2 của mơ hình REM (1b) và giá trị kiểm định DW của 2 mơ hình khơng chênh lệch nhiều. Trên cơ sở đĩ, tác giả lựa chọn mơ hình REM (2b) cho bƣớc phân tích tiếp theo.

Thực hiện các kiểm định:

Theo kết quả thể hiện trong bảng 3.4, mơ hình REM (2b) cĩ 8 biến cĩ ý nghĩa thống kê là ETA, LTA, DTA, DTA(-1), LIQ, NETA, RINT và INF với mức ý nghĩa chung là  = 10%. Các biến cịn lại khơng cĩ ý nghĩa trong mơ hình do giá trị prob >  = 10%.

Kết quả kiểm định Wald trong trƣờng hợp kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi cho kết quả giá trị F = 1,23 và prob = 0,265 >  = 0,05, vậy giả thuyết H0 đƣợc chấp nhận, tức khơng xảy ra phƣơng sai sai số thay đổi trong mơ hình REM (2b) (chi tiết xem phụ lục 16).

Cũng từ bảng 3.4, giá trị kiểm định Durbin – Watson của mơ hình REM (2b) là 1,69 cho thấy mơ hình khơng xảy ra tự tƣơng quan. ên cạnh đĩ, kết quả kiểm định Wald của mơ hình hồi quy phần dƣ t theo biến trễ bậc 1 của nĩ cho thấy giá trị prob ≈ 0 <  = 0,05, vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, cĩ nghĩa là mơ hình khơng xảy ra tƣơng quan chuỗi (chi tiết xem phụ lục 17).

Cuối cùng, ta thấy R2 của mơ hình REM (2b) bằng 0,359. Điều này cĩ nghĩa là mơ hình này cĩ thể giải thích đƣợc khoảng 36% sự biến thiên của biến phụ thuộc ROA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)