Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại SGD I – NHCTVN.doc (Trang 40 - 42)

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay

2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh

+ Tập trung giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của chi nhánh.

+ Nhanh chóng tiến hành thẩm định lại dự án và định giá lại tài sản cầm cố, thế chấp đối với những khoản vay đang thực hiện tại chi nhánh để đa ra những kết luận kịp thời.

+ Chủ động thực hiện biện pháp xiết nợ đối với những khoản vay đợc xác định đã ở vào tình trạng khó có khả năng hoàn trả.

+ Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn.

+ Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh cho công tác cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp cầm cố, bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba, hay tài sản hình thành từ vốn vay.

3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện BĐTV đối với DNNQD tại SGD I

NHCTVN

3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thơng Việt nam

NHCTVN đã có công văn số 1219/CV-NHCT5 quy định về cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng vay là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, nhng điều kiện kèm theo đối với doanh nghiệp khá khắt khe. Thận trọng cho vay đối với khu vực này là cần thiết, song thiết nghĩ, Ngân hàng cũng nên giao quyền chủ động cho các chi nhánh trong việc lựa chọn khách hàng vay không có bảo đảm bằng tài sản. Vì theo đánh giá của các cán bộ tín dụng tại chi nhánh SGD I, không phải khách hàng nào cũng đáp ứng đủ những điều kiện của Điều 20 Nghị định 178.

3.2. Kiến nghị đối với NHNN

3.2.1. Hệ thống hoá những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay

Hiện nay có khoảng hơn 60 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay. Số lợng các văn bản khá nhiều nhng lại thiếu tính thống nhất trong nội bộ hệ thống. Một văn bản Chính phủ ban hành thờng đi kèm với các văn bản hớng dẫn của các cơ quan hữu quan khác nhau, nên không tránh khỏi những quy định chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn nhau. Hơn nữa, các quy định trong nghị định của Chính phủ thờng rất mở ở câu “trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác”. Chính điều này gây khó khăn cho các cán bộ tín dụng khi áp dụng các quy định này trong thực tế, vì họ không thể su tầm đợc tất cả những văn bản có liên quan mà có những quy định khác với quy định trong văn bản về bảo đảm tiền vay. Nên chăng, Ngân hàng Nhà nớc nên có một bộ phận chuyên thu thập các văn bản có liên quan để có thể hỗ trợ các chi nhánh khi cần thiết.

3.2.2. Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả cấp thông tin hoạt động có hiệu quả

Đối với cán bộ tín dụng thông tin có vị trí đặc biệt quan trọng trong quyết định cho vay đối với khách hàng vay. Thông tin chính xác là cơ sở của

một khoản cho vay có hoàn hảo. Cán bộ tín dụng nói riêng và chi nhánh nói chung luôn phải chủ động trong việc thu thập và xử lý thông tin liên quan đến mọi khía cạnh của một món vay. Các nhân viên phòng tín dụng có thể thu thập thông tin trực tiếp qua khách hàng, các đối tác, các mối quan hệ của bản thân. Chi nhánh có thể hỗ trợ phòngbằng cách xây dựng một mạng lới thông tin. Nhng việc xây dựng đợc mạng lới nh vậy cần có một chi phí không nhỏ, trong một thời gian ngắn, chi nhánh khó có thể thực hiện đợc. Thiết nghĩ, nếu Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với các cơ quan khác thành lập đợc một trung tâm cung cấp thông tin nh vậy, thì mạng lới thông tin của chi nhánh lúc này chỉ tập trung đi sâu vào những thông tin có tính đặc thù trong quan hệ với khách hàng của chi nhánh. Sự kết hợp nh vậy mới có thể nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng.

3.2.3. Xây dựng một công ty định giá tài sản

Việc từng chi nhánh lập một bộ phận định giá tài sản là một hình thức giúp phòng tín dụng nhanh chóng xác định đợc giá trị tài sản bảo đảm, trên cơ sở đó xác định đợc giá trị khoản cho vay phục vụ nhu cầu vay vốn của khách hàng kịp thời. Nhng do đặc điểm của phòng tuy số lợng khách hàng lớn nhng giá trị các món vay lại rất nhỏ nên nếu chi nhánh đầu t vào một bộ phận định giá nh vậy sẽ vợt quá khả năng chi trả của chi nhánh, mặc dù vậy việc làm này không phải là quá khó khăn đối với NHNN. Định giá tài sản đòi hỏi các nhân viên có trình độ chuyên môn trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu thiết lập một bộ phận đảm nhiệm chức năng này ở một Ngân hàng đơn lẻ, Ngân hàng phải chuyên môn hoá từng giai đoạn trong tiến trình cho vay. Việc này rất kém tính khả thi nhất là trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay. Vì thế NHNN thực hiện chức năng này là phù hợp nhất. Mặt khác, với nhiệm vụ là cơ quan quản lý nhà nớc về hoạt động các Ngân hàng thơng mại, việc thành lập công ty định giá tài sản sẽ giúp NHNN quản lý sát sao hơn các khoản cho vay về mặt chất lợng, do vậy ngay từ đầu các khoản vay đã đợc đánh giá độ an toàn.

Kết luận

Trong thời gian qua, bảo đảm tiền vay đã chứng tỏ vai trò quan trọng của mình là một trong những công cụ hàng đầu để phòng chống rủi ro cho các TCTD khi cho vay nhất là cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài ra, bảo đảm tiền vay còn là một công cụ quan trọng trong việc bảo đảm cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh SGD I – NHCTVN nói riêng và đối với toàn hệ thống ngân hàng nói chung. ở nớc ta hiện nay, cách tiếp cận về bảo đảm tiền vay cũng thay đổi qua nhiều giai đoạn, nó ảnh hởng trực tiếp đến phơng thức mà các cán bộ tín dụng cho vay. Qua quan sát thực tiễn về tình hình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay tại phòng tín dụng của SGD I – NHCTVN, em đã phần nào hiểu đợc thực trạng công tác bảm đảm tiền vay tại chi nhánh. Trên cơ sở đó, em đã mạnh dạn đề xuất những giải pháp với mong muốn trong những năm tới chi nhánh có thể hoàn thiện hơn nữa công tác bảo đảm tiền vay để có thể phát triển tơng xứng với tiềm năng hiện có của mình. Có thể nói, đây là một đề tài tơng đối phức tạp, đòi hỏi quá trình nghiên cứu và sự xâm nhập thực tế lâu dài. Tuy nhiên, do đợc hoàn thành trong thời gian ngắn nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đợc sự góp ý từ phía các thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ trong phòng Tín dụng (phòng Khách hàng 1) và phòng Tổng hợp tiếp thị của SGD I – NHCTVN đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực tập. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS. TS Lê Văn Hng đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.

Danh mục các từ viết tắt

1. sgd i – nhctvn: Sở giao dịch I – Ngân hàng công thơng Việt Nam

2. nhtw : Ngân hàng trung ơng

3. nhnn : Ngân hàng Nhà nớc

4. nhtm : Ngân hàng thơng mại

5. nhct : Ngân hàng công thơng

6. tctd : Tổ chức tín dụng

7. dnnqd : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

8. dnqd : Doanh nghiệp quốc doanh

9. bđtv : Bảo đảm tiền vay

10. tsbđ : Tài sản bảo đảm 11. htx : Hợp tác xã

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tín dụng ngân hàng – Trờng Đại học Quản lý & Kinh doanh Hà Nội

2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Trờng Đại học Quản lý & Kinh doanh Hà Nội

3. Giáo trình Ngân hàng thơng mại – GS. TS Lê Văn T – NXB Thống kê - 2000

4. Sổ tay tín dụng Ngân hàng công thơng Việt Nam - 2004 5. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2003 - 2004

6. Tạp chí Kinh tế và phát triển năm 2003 - 2004

7. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính - Frederic S. Mishkin - Nhà xuất bản chính trị quốc gia

8. Báo cáo công tác năm 2002 - 2003 và kế hoạch kinh doanh năm 2004 của SGD I – NHCTVN

9. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN các năm 2001 - 2002 - 2003

mục lục

mở đầu

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay trong hoạt

động cho vay của ngân hàng thơng mạI...1

1. Hoạt động cho vay của NHTM trong nền kinh tế thị trờng....1

1.1. Hoạt động cho vay của NHTM...1

1.1.1. Nguyên tắc cho vay của NHTM...1

1.1.2.Các hình thức cho vay của NHTM...2

1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 3 1.2.1. Tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của NHTM...3

1.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh...4

2. Bảo đảm tiền vay (BĐTV) trong hoạt động cho vay của NHTM5 2.1. Khái niệm BĐTV...5

2.2. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay...7

2.3. Các hình thức bảo đảm tiền vay...8

2.3.1. Hình thức bảo đảm bằng tài sản...8

2.3.1.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay...8

2.3.1.2. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba...8

2.3.1.3. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay...9

2.3.2. Hình thức bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản...9

2.4. Sự cần thiết hoàn thiện cơ chế bảo đảm đối với các khoản vay của Ngân hàng...10

2.4.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng dẫn đến phải có BĐTV………

…10 2.4.2. BĐTV là điều kiện để Ngân hàng ràng buộc khách hàng vào khoản vay...11

3. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng bảo đảm tiền vay....13

3.1. Quan niệm về chất lợng bảo đảm tiền vay...13

3.2. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng bảo đảm tiền vay...14

3.2.2. Quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng...14

3.2.3. Những yếu tố liên quan đến bản thân Ngân hàng...15

3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm...16

3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay...16

Chơng 2: Thực trạng Bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (dnnqd) tại sgd i nhctvn...17

1. Khái quát chung về sgd i nhctvn...17

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I – NHCTVN...17

1.2. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I – NHCTVN...18

1.2.1. Nhiệm vụ...18

1.2.2. Bộ máy tổ chức………...18

1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh SGD I...19

2. Hoạt động BĐTV đối với DNNQD tại SGD I...20

2.1. Khái quát về hoạt động cho vay đối với các dnnqd tại sgd i - nhctvn...20

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCTVN...21

2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn...22

2.2.2. Nghiệp vụ đầu t và cho vay nền kinh tế...23

2.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại...24

2.3. Thực trạng đảm bảo tiền vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD I - NHCTVN ...25

2.3.1. Các biện pháp đảm bảo tiền vay áp dụng tại SGD I NHCTVN. .25

2.3.1.1. Hình thức đảm bảo bằng tài sản:...25

2.3.1.2. Đảm bảo tiền vay trong trờng hợp cho vay không có TSBĐ:...28

2.3.2. Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNNQD của SGD I NHCTVN...29

2.3.3. Quy trình thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản của khách hàng tại chi nhánh SGD I...31

2.3.3.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm...31

2.3.3.2. Thẩm định tài sản bảo đảm...31

2.3.3.3. Xác định giá trị tài sản và lập hợp đồng bảo đảm tiền vay...31

2.3.3.4. Công chứng, chứng thực hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và đăng ký, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm...31

2.3.3.5. Bàn giao tài sản bảo đảm và hồ sơ tài sản bảo đảm...31

2.3.3.6. Quản lý tài sản bảo đảm và các loại giấy tờ liên quan...31

2.4. Đánh giá hoạt động công tác bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp

ngoài quốc doanh tại sgd i – nhctvn...32

2.4.1. Kết quả thực hiện....32

2.4.2. Một số hạn chế tồn tại………....32

2.4.2.1. Thời gian thủ tục còn phiền hà………...32

2.4.2.2. Việc định giá còn mang tính chủ quan………....32

2.4.2.3. Việc xử lý các TSBĐ còn gặp nhiều khó khăn………...33

2.4.2.4. Thủ tục công chứng TSBĐ cha đợc thuận tiện……….33

Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh SGD I nhctvn...34

1. Phơng hớng phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của SGD I NHCTVN trong những nămtới...34

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của SGD I ...35

2.1. Nhóm giải pháp thực hiện bảo đảm tiền vay không có TSBĐ...35

2.1.1. Lựa chọn những khách hàng truyền thống, có uy tín khi cho vay không có tài sản bảo đảm...35

2.1.2. Nâng cao trình độ thẩm định khách hàng và phơng án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng ...36

2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản...36

2.2.1. Thiết lập hệ thống thu thập lu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng ...36

2.2.2. Cơ cấu lại bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh theo hớng đa dạng hoá chuyên ngành của các cán bộ tín dụng...37

2.2.3. Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh38 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện BĐTV đối với DNNQD tại SGD I NHCTVN– ...39

3.1. Đối với Ngân hàng Công thơng Việt nam...39

3.2. Kiến nghị đối với NHNN...39

3.2.1. Hệ thống hoá những văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay...39

3.2.2. Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả...39

3.2.3. Xây dựngmột công ty định giá tài sản...40

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại SGD I – NHCTVN.doc (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w