Thiết lập hệ thống thu thập lu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại SGD I – NHCTVN.doc (Trang 38 - 39)

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay

2.2.1.Thiết lập hệ thống thu thập lu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng

2.1.2. Nâng cao trình độ thẩm định khách hàng và phơng án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng kinh doanh của cán bộ tín dụng

Việc thực hiện các khoản vay không có bảo đảm bằng tài sản đòi hỏi rất nhiều điều kiện liên quan đến cả khách hàng và Ngân hàng. Đối với khách hàng là sự tín nhiệm của Ngân hàng, phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, việc đánh giá một phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không lại không phụ thuộc vào cách đánh giá của khách hàng, mà đợc nhìn nhận trên quan điểm của Ngân hàng. Vì vậy để có thể cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, một yếu tố không thể thiếu đợc là khả năng thẩm định dự án vay vốn cũng nh khả năng đánh giá những yếu tố liên quan đến khách hàng của cán bộ tín dụng. Việc nâng cao chất lợng của quá trình thẩm định cho phép Ngân hàng lựa chọn đợc những khách hàng vay đủ phẩm chất và có khả năng hoàn trả nợ vay đúng hạn.

2.2.Nhóm giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản

2.2.1. Thiết lập hệ thống thu thập lu trữ thông tin trong nội bộ ngân hàng hàng

Khó khăn nhất đối với phòng tín dụng ngoài quốc doanh chủ yếu nằm ở khâu thu thập thông tin liên quan đến quá trình thẩm định nh thông tin về khách hàng, thông tin về tiềm năng phát triển của dự án và thông tin về giá trị tài sản bảo đảm. Nguồn thông tin mà chi nhánh nhận đợc chủ yếu từ khách hàng vay, một số quan hệ cá nhân và trung tâm thông tin tín dụng của NHNN. Tuy nhiên, trung tâm này hoạt động không mấy hiệu quả. Vì vậy, thiết lập một hệ thống lu trữ thông tin là điều cần thiết phục vụ cho chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng. Có thể xây dựng Hệ thống lu trữ thông tin theo h- ớng:

+ Tổ chức hệ thống theo kiểu ngân hàng dữ liệu: Ban đầu nên tập hợp các thông tin có đợc theo từng ngăn riêng để dễ dàng quản lý và sử dụng, mỗi ngăn chứa những thông tin có cùng tính chất đặc điểm, công dụng, thể loại ... Trong tơng lai nên sớm thiết lập hệ thống thông tin đợc lu trữ trên máy tính có sử dụng các chơng trình phần mềm tin học.

+ Thể loại thông tin lu trữ: Là các thông tin về khách hàng hiện đang có quan hệ vay vốn với chi nhánh. Hiện nay từng cán bộ đang trực tiếp phụ trách một nhóm khách hàng và dự án nhng nếu thông tin của từng ngời đợc lu trữ tập trung trong nội bộ sẽ vừa thuận lợi cho chính những ngời quản lý khi cần đồng thời khi cán bộ tín dụng vắng mặt, ngời phụ trách thay có thể tiếp cận nhanh chóng. Một tập hợp thông tin nh vậy sẽ phát huy tối đa hiệu quả phục vụ cho công tác theo dõi khách hàng. Ngoài ra, các thông tin có liên quan nh thị trờng sản phẩm, đặc điểm cạnh tranh của các đối thủ, thông tin về nhà cung cấp, các biến động ở tầm vi mô và tầm vĩ mô có thể ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng hay khả năng trả nợ của họ. Những thông tin này hết sức quan trọng trong thẩm định dự án ra quyết định đầu t cũng nh khi theo dõi phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Nhờ chúng mà có thể biết đợc có nên cho vay hay không, cho vay nh thế nào cho hợp lý nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất và hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải...

Thiết nghĩ, chi nhánh nên chủ động xây dựng một mạng thông tin liên quan đến giá trị thị trờng của tài sản bảo đảm. Trớc mắt, những thông tin này tập trung vào việc theo dõi những biến động về giá bất động sản trên thị tr- ờng, khi cần có thể cập nhật giá trị thị trờng của một số tài sản khác nh thiết bị máy móc. Đồng thời, chi nhánh có thể kết hợp với trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHCTVN, cơ quan tài chính, thị trờng và các Ngân hàng để đánh giá tài sản bảo đảm nhanh và chính xác.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại SGD I – NHCTVN.doc (Trang 38 - 39)