Xây dựng chiến lợc khách hàng trong hoạt động bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội.DOC (Trang 37 - 44)

III – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tạ

7. Xây dựng chiến lợc khách hàng trong hoạt động bảo lãnh

Hiện nay, NHNo&PTNT Hà Nội đã có một chính sách khách hàng khá phù hợp. Tuy nhiên mới chỉ tập trung vào khách hàng với những sản phẩm quen thuộc. Ngân hàng cần phải có một chính sách tập trung vào khách hàng với những sản phẩm dịch vụ mới.

Với dịch vụ bảo lãnh, NHNo&PTNT Hà Nội cần duy trì và phát triển khách hàng truyền thống, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo nguồn ổn định và lâu dài cho hoạt động bảo lãnh. Ngoài ra, chính sách khách hàng cần đặc biệt hớng tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì đây là một thị trờng tiềm năng tơng đối lớn nhng vẫn còn để ngỏ. Ngân hàng cần nghiên cứu tập tính, thái độ, nhu cầu, động cơ của khách hàng đối với sản phẩm của ngân hàng thông qua thực tế bằng cách xem xét sự lựa chọn của khách hàng về địa điểm, thời gian, sự đón tiếp, số lợng và chất lợng các dịch vụ, hình ảnh về ngân hàng. Điều này đòi hỏi phải có sự tăng cờng công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin từ nhiều phía. Vì vậy, chi nhánh phải cố gắng nâng cấp hệ thống thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động của ngân hàng để có thể nắm bắt đợc thông tin một cách nhanh chóng và chính xác để có thể đa ra những quyết định đúng đắn, nâng cao hoạt động của ngân hàng. Đối với cá nhân mỗi cán bộ tín dụng cần phải thờng xuyên đi sâu sát với đơn vị, duy trì mối quan hệ thờng xuyên, tốt đẹp với khách hàng. Trên cơ sở đó có điều kiện thu thập thong tin từ khách hàng đợc đầy đủ, chính xác hơn. Luôn tạo cho khách hàng một cảm giác an toàn thoải mái khi tiép xúc.

8. Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng khác để dẩy mạnh hoạt động đồng bảo lãnh, tái bảo lãnh.

Theo quyết định số 09/HĐQT ngày 18/1/2001 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam về hớng dẫn thực hiện qui chế bảo lãnh, ban hành kèm theo quyết dịnh 283/2000/QĐ-NHNN14của Thống đốc NHNN đã qui định tổng só d bảo lãnh của NHNo&PTNT cho một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Vì vậy, việc thực hiện các món bảo lãnh có giá trị lớn là rất khó khăn dối với một ngân hàng, bởi đặc diểm vốn tự có của một ngân hàng ở Việt Nam rất nhỏ. Nhng nếu có nhiều ngân hàng cùng tham gia bảo lãnh thì vấn đề khó khăn trên đã đợc giải quyết. Hơn nữa, với việc hợp tác cùng tham gia bảo lãnh sẽ giúp từng ngân hàng phân tán rủi ro, học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ cho nhau những mặt còn yếu kém. Để thực hiện đợc diều này, NHNo&PTNT Hà Nội cần đa ra một chién lợc hợp tác phát triển, cụ thể nh sau :

+ Với các chi nhánh trong hệ thống : Hợp tác chặt chẽ, phối hợp thực hiện các chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, nguồn vốn … tạo nên một sức cạnh tranh thống nhất của hệ thống trên địa bàn.

+ Với các ngân hàng bạn : theo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, hợp tác kinh doanh cùng có lợi, phát huy thế mạnh phục vụ dầu t phát triển, đàm phán làm đầu mối đồng bảo lãnh đối với các dự án lớn vợt khả năng của một ngân hàng.

1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan nhà nớc.

Một hiện thực khách quan là cho dù hoạt động của cả hệ thống ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng có thay đổi nh thế nào di nữa cũng không thể tách rời cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thì ngoài sự nỗ lực của bản thân với các giải pháp nghiệp vụ của mình thì cần phải có một môi trờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ.

Hiện nay, luật NHNN và luật các TCTD đang có hiệu lực trên thực tế nhng trong từng lĩnh vực cụ thể vẫn thiếu các qui định chi tiết. Mặc dù các văn bản, qui định thờng xuyên sửa đổi song vẫn bộc lộ những điểm bất hợp lý và đôi khi là quá chặt chẽ. Do đó, khi thực hiện các văn bản này, các ngân hàng đã gặp phải không ít những khó khăn.

Trong hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng, các TCTD Việt Nam mới chỉ đợc điều chỉnh chủ yếu bởi các văn bản pháp quy và các văn bản dới luật của NHNN và các ngành có liên quan. Điều đó đã làm xuất hiện tình trạng nhiều khía cạnh của nghiệp vụ bảo lãnh khong đợc quy dịnh một cách đầy đủ. Mặt khác, hàng loạt các vấn đề phức tạp của nghiệp vụ bảo lãnh cũng không dợc các văn bản pháp quy hớng dẫn nh : vấn đề t cách chủ thể bảo lãnh của bên thứ ba, giải quyết khi tranh chấp, các mẫu biểu của bảo lãnh cha thống nhất …

Chính vì vậy, nhà nớc cần sớm tạo hành lang pháp lý đầy đủ đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh phát triển. Cụ thể cần sớm ban hành luật bảo lãnh, thế chấp, cầm cố tài sản …

Ngoài ra, bảo lãnh còn liên quan tới việc thực hiện luật pháp, qui định trong một số ngành khác. Việc tháo gỡ khó khăn phải đợc sự giúp của các ngành này. Cụ thể nh sau :

+ Trong thủ tục công chứng : Bộ t pháp có trách nhiệm hớng dẫn về các mẫu giấy tờ để công chứng thì đến nay vẫn cha có mẫu về cầm cố thế chấp bảo lãnh. Trong khi đó, theo hớng dẫn của ngân hàng thì phòng công chứng không xác nhận. Hơn nữa, mức lệ phí công chứng 0, 2%trên số tiền công chứng là cha hợp lý vì trong khi công chứng không phải chịu trách nhiệm về rủi ro và những sai phạm trong hợp đồng thế chấp thì ngân hàng phải gánh chịu mọi rủi ro mà mức phí tối đa của ngân hàng là 2%/năm trên số tiền bảo lãnh.

Do vậy Bộ t pháp nên qui định mức lệ phí công chứng hợp lý và ban hành mẫu giấy tờ công chứng. Điều này sẽ làm giảm phiền toái cho doanh nghiệp và thuận tiện cho ngân hàng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.

+ Về thế chấp tài sản :

Hiện nay, Bộ tài chính đã chấp thuận cho các doanh nghiệp đợc sử dụng các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc để thế chấp vay vốn ngân hàng. Nếu doanh nghiệp Nhà nớc bị phá sản thì phần tài sản cũng đợc xử lý theo luật phá sản của doanh nghiệp Nhà nớc hiện hành. Thế nhng, việc thế chấp tài sản của các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ mang tính hình thức, thực tế ngân hàng không phát mại tài sản đợc vì Tổng cục quản lý vốn và tài sản không xác nhận “ chấp nhận cho các doanh nghiệp dùng tài sản này để thế chấp “ mà chỉ xác nhận “ tài sản này thuộc quyền quản lý và sử dụng “. Chính vì vậy, nếu rủi ro xảy ra, doanh nghiệp không trả đợc nợ thì ngân hàng cũng không thể thu hồi đợc nợ thong qua việc phát mại tài sản trên, dẫn đến ngân hàng phải gánh chịu mọi hậu

quả. Trớc tình hình đó các cơ quan hữu quan cần xem xét và giải quyết theo các hớng sau :

Tiếp tục duy trì chế độ thế chấp, cầm cố tài sản dối với doanh nghiệp Nhà nớc nh- ng trong đó Tổng cục quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc đồng ý cho phép ngân hàng có thể phát mại tài sản trên để thu hồi nợ. Nếu không các cơ quan này phải có trách nhiệm đền bù thay cho các doanh nghiệp.

Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, pháp lý ( các thủ tục hành chính để phát mại tài sản, giải quyết việc chuyển quyển sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho ngời mua lại tài sản ) tạo điều kiện cho tài sản dợc mua bán chuyển nhợng dễ dàng, nhanh chóng.

+ Mặt khác, Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành từ nhiều năm nay song trong chính sách với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tuy khong còn bị phân biệt đối xử nhng vẫn cha thực sự dợc bình đẳng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh. Về vấn đề này Nhà nớc nên tạo một sân chơi bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế và nhanh chóng hoàn thành quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp.

+ Về môi trờng kinh doanh.

Tiếp tục xây dựng một cơ chế thị trờng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống tín dụng – tiền tệ và giá cả. Củng cố thị trờng vốn và thị trờng tài chính hiện có, dồng thời không ngừng đẩy mạnh hoạt động của thị trờng chứng khoán tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng loại hình bảo lãnh chứng khoán. Hơn nữa, cải cách các chính sách kinh tế dối ngoại, thực hiện chính sách mở cửa và hợp tác kinh tế với nớc ngoài. Khẩn trơng thực hiện môi trờng đầu t trong nớc và ngoài nớc, sớm tiến tới thống nhất cơ chế và chế độ đầu t trong nớc và ngoài nớc.

+ Chính phủ cần sớm thành lập tổ chức xếp hạng định mức tín nhiệm, bởi khi tổ chức này ra đời nó không chỉ hỗ trợ cho ngành ngân hàng mà còn hỗ trợ rất nhiều cho các ngành khác.

2. Kiến nghị đối với NHNN.

2. 1. Cần da dạng hoá hình thức bảo lãnh.

Cùng với việc cải tiến thủ tục bảo lãnh sao cho đơn giản, chặt chẽ và an toàn, thì cần phải từng bớc đa dạng hoá hình thức bảo lãnh. Trong thời gian qua, doanh số bảo lãnh còn rất thấp so với tiềm năng của các ngân hàng. Vì vậy, trong thời gian tới, một mặt phát triển các hoạt động bảo lãnh truyền thống, mặt khác NHNN nên hớng dẫn cho các ngân hàng sử dụng hình thức bảo lãnh trên các hối phiếu nhận nợ với nớc ngoài, bảo lãnh bằng việc lập giấy chứng nhận kỳ hạn nợ với nớc ngoài sao cho bảo đảm các yêu cầu về quản lý ngoại hối và vay trả nợ với nớc ngoài. Đồng thời cần sớm chuẩn bị để ban hành các văn bản hớng dẫn mọt số loại hình bảo lãnh mới sẽ sử dụng trong thời gian tới nh : bảo lãnh chứng khoán, bảo lãnh hoàn thuế, bảo lãnh hối phiếu …

2. 2. Về phí bảo lãnh và quỹ bảo lãnh.

Theo qui định hiện hành, mức phí bảo lãnh là 2%/năm trên số tiền đợc bảo lãnh. Theo mức phí này cha chỉ ra đợc sự khác biệt về mức độ rủi ro của từng loại bảo lãnh, cũng nh cha thể hiện chính sách u đãi của ngân hàng đối với doanh nghiệp có uy tín với ngân hàng. Vì vậy, NHNN không nên qui định cụ thể vè mức phí bảo lãnh trong qui chế mà để các NHTM chủ động, linh hoạt trong kinh doanh. NHNN chỉ tập trung

vào quản lý vĩ mô, kiểm tra, giám sát, phòng ngừa rủi ro thông qua qui định về quỹ bảo lãnh, ký quỹ bảo lãnh.

NHNN cần ban hành qui chế cụ thể về bảo lãnh và trích lập quỹ bảo lãnh đối với nghiệp vụ bảo lãnh trong nớc, quy định khách hàng phải ký quỹ bảo lãnh, sử dụng quỹ bảo lãnh.

2. 3. Về điều kiện để các liên doanh đợc xem xét bảo lãnh.

Hiện nay trong thực tế, để có thể tham gia dự thầu, đã có nhiều nhà thầu liên doanh với nhau và yêu cầu các ngân hàng xem xét cấp bảo lãnh.

Tuy nhiên, trong quyết dịnh số 283/2000/QĐ-NHNN14 của Thống đốc NHNN ch- a có hớng dẫn loại hình bảo lãnh cho các liên doanh, điều kiện để các liên doanh đợc ngân hàng xem xét bảo lãnh, địa vị pháp lý của các liên doanh để xin ngân hàng bảo lãnh … Do đó rất khó cho ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu này. Vì vậy, NHNN cần phải ban hành văn bản, quy chế hớng dẫn để NHNo&PTNT Hà Nội cũng nh các ngân hàng khác thực hiện.

2. 4. Tăng cờng kiểm tra, thanh tra để phòng ngừa và xử lý kịp thời các vi phạm đối với ngời nhận bảo lãnh.

2. 5. Nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng nhằm cung cấp kịp thời, chính xác theo yêu cầu của các TCTD.

3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam :

Để thực hiện đợc các giải pháp đã nêu, phát huy hết tiềm năng và hiệu quả hoạt động bảo lãnh của toàn hệ thống NHNo&PTNT nói chung và NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng, kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau :

+ Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Cụ thể nh sau : Công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra phải đợc thực hiện đồng bộ, thờng xuyên từ các khâu xem xét, phê duyệt và quản lý sau khi phát hành một món bảo lãnh. Việc thực hiện phải đợc phối hợp chặt chẽ giữa trnng ơng và chi nhánh cơ sở. Thực hiện tốt việc này sẽ hạn chế ngăn ngừa đợc các khoản bảo lãnh có chất lợng xấu phát sinh.

Tiến hành kiểm tra thờng xuyên và xử lý nghiêm các chi nhánh thực hiện sai chế độ uỷ nhiệm, thẩm quyền ký bảo lãnh, các hạn mức …

Tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các chi nhánh.

+ Không ngừng hoàn thiện quy trình bảo lãnh trên cơ sở đơn giản hoá các thủ tục cấp bảo lãnh sao cho vừa nhanh chóng vừa thuận tiện cho doanh nghiệp nhng vẫn đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi thực hiện.

+ Tạo điều kiện để NHNo&PTNT Hà Nội mở rộng quan hệ với các ngân hàng khác tham gia đồng bảo lãnh cho một dự án hoặc một khách hàng lớn với số tiền bảo lãnh lớn và thời hạn bảo lãnh dài. Việc này giúp cho ngân hàng phân tán rủi ro.

Kết luận

Bảo lãnh ngân hàng cho đến nay là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu với các ngân hàng cũng nh với nền kinh tế. Trong suốt thời gian ra đời và phát triển, bản thân nghiệp vụ này đã chứng minh đợc nó là một hình thức dịch vụ của các ngân hàng trong quá trình hiện đại hoá và là một chất xúc tác cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Đề tài đã đợc một số kết quả sau :

Khái quát đợc quá trình hình thành, sự cần thiết ra đời nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế và các thành phần kinh tế ở nớc ta ; giúp hiểu sơ qua về hoạt động bảo lãnh đối với những ai muốn quan tâm đến nó.

Phân tích và dẫn chứng thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Thông qua phân tích các số liệu từ đó rút ra những kết quả đạt đợc và còn những tồn tại. Từ đó đa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng.

Tuy nhiên, do trình dộ và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên chuyên đề cha thể bao quát đợc nộ dung của toàn bộ nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong có sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ chuyên môn để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn và giúp em có nhận thức sâu sắc hơn về đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Phạm Hồng Vân – giảng viên khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng – ngời đã hớng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề. Em cung xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ làm việc tại NHNo&PTNT Hà Nội, đặc biệt là các cô chú, anh chị làm việc tại phòng kinh doanh dã nhiệt tình giúp đỡ, xem xét và góp ý cho bài viết của em.

Hà Nội, ngày tháng năm 2003 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Hằng

Tài liệu tham khảo

1. david cox – Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.

2. Fredric s. miskin – Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính.

3. GS – TS hồ diệu ( chủ biên ) – Tín dụng ngân hàng – NXB Thống kê năm 2000.

4. Lê Nguyên – Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng – NXB Thống kê

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội.DOC (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w