Xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc tài sản và cấu trúc vốn (Trang 50 - 71)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

5.4 xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được và xác định rõ những điểm còn hạn chế, tác giả luận văn đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm cung cấp thêm bằng chứng xác thực về mối quan hệ giữa tài sản thực và cấu trúc vốn doanh nghiệp.

Đầu tiên, các nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu cả về không gian, thời gian và tăng cỡ mẫu quan sát, cụ thể: các doanh nghiệp được đưa vào nghiên cứu không chỉ bao gồm các CTCP có niêm yết mà cịn xem xét thêm các CTCP chưa niêm yết và các công ty TNHH, với khoảng thời gian được mở rộng cho các năm tiếp theo. Tiếp đến, có thể kiểm sốt vấn đề khủng hoảng thế giới và so sánh với nghiên cứu hiện tại, qua đó để thấy rằng mức độ ảnh hưởng của khủng hoảng đến mối quan hệ trên. Ngoài ra, việc phân loại nợ theo thời hạn vay cũng có thể được đưa vào mơ hình để xem xét tác động của tài sản hữu hình đến tỷ lệ địn bẩy có thay đổi giữa các nhóm nợ vay hay khơng.

Tóm lại, thơng qua mở rộng hướng nghiên cứu, các bài viết tiếp theo có thể cung cấp thêm các thơng tin hữu ích và rõ ràng hơn, từ đó giúp đưa ra những kiến nghị có giá trị và thuyết phục cho nhà quản lý doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận nguồn vốn bên ngồi, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Acharya, V.; S. Bharath; and A. Srinivasan, 2007. “Does Industry-Wide Distress Affect Defaulted Firms? Evidence from Creditor Recoveries.”

Journal of Financial Economics, 85, 787–821.

Almeida, H., and M. Campello, 2007. “Financial Constraints, Asset Tangibility, and Corporate Investment.” Review of Financial Studies, 1429–

1460.

Andres, C., Cumming, D., Karabiber, T., Schweizer, D., 2014. “Do markets anticipate capital structure decisions?—feedback effects in equity liquidity.”

J.Corporate Finance 27, 133–156.

Arellano, M. and S. Bond, 1991. “Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations.”

Review of Economic Studies, 58, 277–297.

Benmelech, E, 2009. “Asset Salability and Debt Maturity: Evidence from 19th Century American Railroads.” Review of Financial Studies, 22, 1545–

1583.

Benmelech, E., and N. Bergman, 2009. “Collateral Pricing.” Journal of Financial Economics, 91, 339–360.

Campello.M and E.Giambona, 2013. “Real Assets and Capital Structure.”

Journal of Financial and Quantitative Analysis, 48, 1333–1370

Drukker, D. M., 2003. “Testing for serial correlation in linear panel-data models.”, Stata Journal, 3, 168–177.

Fama, E., and K. French, 2002. “Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions about Dividends and Debt.” Review of Financial Studies, 15, 1–

33.

Faulkender, M., and M. Petersen, 2006. “Does the Source of Capital Affect Capital Structure?” Review of Financial Studies, 19, 45–79.

Fazzari, S.; R. Hubbard; and B. Petersen, 1988. “Financing Constraints and Corporate Investment.” Brookings Papers on Economic Activity, 1, 141–195. Frank, M., and V. Goyal, 2003. “Testing the Pecking Order Theory of Capital Structure.” Journal of Financial Economics, 67, 217–248.

Friend, I., Lang, L.H.P., 1988. “An empirical test of the impact of managerial self-interest on corporate capital structure.” Journal of Finance 43 (2), 271–

281.

Galton, F., 1880. “Statistics of Mental Imagery.” Mind, 19, 301–318.

Gavazza, A., 2011. “The Role of Trading Frictions in Real Asset Markets.”

American Economic Review, 101, 1106–1143.

Gilchrist, S., and C. Himmelberg, 1995. “Evidence on the Role of Cash Flow for Investment.” Journal of Monetary Economics, 36, 541–572.

Harris, M., Raviv, A., 1991. “Theory of capital structure.” Journal of Finance 46, 297–355.

Hart, O., 1993. “Theories of Optimal Capital Structure: A Managerial Discretion Perspective.” In The Deal Decade, M. Blair, ed. Washington, DC: The Brookings Institution.

Hart, O., and J. Moore, 1994. “A Theory of Debt Based on the Inalienability of Human Capital.” Quarterly Journal of Economics, 109, 841–879.

Lemmon, M., and M. Roberts, 2010. “The Response of Corporate Financing and Investment to Changes in the Supply of Credit.” Journal of Financial and

Quantitative Analysis, 45, 555–587.

Marsh, P., 1982. “The choice between equity and debt: an empirical study.”

Journal of Finance 37 (1), 121–144.

Mitchell A. Petersen, 2009. “Estimating Standard Errors in Finance Panel Data Sets: Comparing Approaches.” The Review of Financial Studies,

22,435–480.

Myers, S., 1977. “Determinants of Corporate Borrowing.” Journal of Financial Economics, 5, 147–175.

Myers, S., 1984. “The Capital Structure Puzzle.” Journal of Finance, 39,

575–592.

Ortiz-Molina, H., and G. Phillips, 2014. “Real Asset Illiquidity and the Cost of Capital.” Journal of Financial and Quantitative Analysis, 49, 1–32.

Rajan, R. G. and Zingales, L., 1995. “What Do We Know about Capital Structure? Some Evidence from International Data. ” Journal of Finance 50

Scott, J., 1977. “Bankruptcy, secured debt, and optimal capital structure”.

Journal of Finance 32 (1), 1–19.

Shleifer, A., and R. Vishny, 1992. “Liquidation Values and Debt Capacity: A Market Equilibrium Approach.” Journal of Finance, 47, 1343–1366.

Sibilkov, V., 2009. “Asset Liquidity and Capital Structure.” Journal of Financial and Quantitative Analysis, 44, 1173–1196.

Titman, S., Wessels, R., 1988 “The determinants of capital structure choice.”

Journal of Finance 43 (1), 1–19.

Vo,X.V., 2017. “Determinants of capital structure in emerging markets:Evidence from Vietnam.” Research in International Business and Finance 40 (2017) 105–113

Williamson,O.E., 1988. “Corporate finance and corporate governance.”

Journal of France, 43, 567–592.

SÁCH :

1. William H. Greene, 2000. “Econometric Analysis: Fourth Edition.”

MacMillan Publishing Company, New York.

2. Wooldridge, J. M., 2002. “Econometric analysis of cross section and panel

PHỤ LỤC

Nội dung phần này trình bày các kết quả tổng hợp bằng phần mềm Stata 13 trên số liệu mà tác giả thu thập

PHỤ LỤC 1

Thống kê mô tả giữa các biến trong mơ hình

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

PHỤ LỤC 3 (tt)

PHỤ LỤC 4

PHỤ LỤC 4 (tt)

PHỤ LỤC 4 (tt)

PHỤ LỤC 4 (tt)

PHỤ LỤC 4 (tt)

PHỤ LỤC 4 (tt)

PHỤ LỤC 5

Kết quả kiểm tra tự tương quan trong Mơ hình (1)

Kết quả kiểm tra tự tương quan trong Mô hình (2)

Kết quả kiểm tra tự tương quan trong Mơ hình (2) với Lowsize

Kết quả kiểm tra tự tương quan trong Mơ hình (2) với Highsize

Kết quả kiểm tra tự tương quan trong Mơ hình (2) với Lowdivpayout

PHỤ LỤC 6

Kết quả hồi quy Mơ hình (1) bằng phương pháp Pooled OLS

PHỤ LỤC 6 (tt)

Kết quả hồi quy Mơ hình (1) bằng phương pháp GMM

PHỤ LỤC 7

Kết quả hồi quy Mơ hình (2) bằng phương pháp Pooled OLS

PHỤ LỤC 7 (tt)

PHỤ LỤC 8

PHỤ LỤC 8 (tt)

PHỤ LỤC 8 (tt)

PHỤ LỤC 8 (tt)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc tài sản và cấu trúc vốn (Trang 50 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)