BẢNG TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ HỒI QUY

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 58 - 63)

Variable

Pooled FEM REM FGLS

LGR LGR LGR LGR DEPTA 0.159 0.158 0.159 0.0127 [0.55] [0.57] [0.57] [0.55] NPL -2.317 -1.839 -2.382* -0.920*** [-1.63] [-1.17] [-1.67] [-33372.51] CAP -0.191 -0.304 -0.158 -1.351***

[-0.32] [-0.42] [-0.26] [-58.09] LIQ 0.395 0.398 0.379 0.245*** [1.54] [1.16] [1.40] [56366.55] SIZE -0.0447* -0.147** -0.0505* 0.000164*** [-1.71] [-2.44] [-1.72] [84.87] INR 0.0732*** 0.0609*** 0.0717*** 0.0181*** [3.34] [2.82] [3.38] [57381.50] GGDP -0.029 -0.00734 -0.0286 0.0275*** [-0.63] [-0.16] [-0.65] [42336.32] INF -0.0297*** -0.0303*** -0.0295*** -0.00479***

[-4.12] [-4.41] [-4.24] [-73391.12] _cons 0.637 2.484** 0.75 0 [0.93] [2.11] [1.05] . Kiểm định Chow (p-value) 0.0093 Kiểm định Hausman (p-value) 0.8968 Kiểm định Breusch-Pagan (p-value) 0.0261 N 179 179 179 179 R-sq 0.134 0.173 t statistics in brackets

* p<0.1, ** p<0.05 *** p<0.01

Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài chính của các NHTM trên STATA 12

4.4.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NG NGHIÊN CỨU

Biến nội tại ngân hàng:

Tỷ lệ huy động (DEPTA): kết quả hồi quy cho thấy biến DEPTA có mối quan

hệ cùng chiều với tăng trƣởng tín dụng, tuy nhiên chƣa tìm đƣợc ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Về mặt dấu tác động là đúng nhƣ kỳ vọng của tác giả, tuy nhiên vì chƣa tìm đƣợc ý nghĩa thống kê nên chƣa thể kết luận về sự ảnh hƣởng của tỷ lệ huy động đến tăng trƣởng tín dụng của các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian nghiên cứu. Kết quả này khác với các nghiên cứu của Sharma và Gounder (2012) và Olokoyo (2011), trong đó chỉ ra rằng các khoản tiền gửi có tác động tích cực đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng và có ý nghĩa thống kê.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL): tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều và có ý nghĩa thống kê

ở mức 1% trong mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ xấu và tăng trƣởng tín dụng. Kết quả tìm đƣợc phù hợp với những mong đợi của tác giả và kết quả nghiên cứu của Guo và Stepanyan (2011). Thông qua kết quả, có thể thấy rằng sự gia tăng trong tỷ lệ nợ xấu dẫn đến một sự suy giảm trong sức mạnh của ngành ngân hàng, khối lƣợng tín dụng đƣợc cấp và làm suy giảm tăng trƣởng tín dụng.

Tỷ lệ vốn (CAP): kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ ngƣợc chiều

giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng với mức ý nghĩa thống kê là 1%. Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: khi các ngân hàng có đƣợc tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản cao thì họ sẽ quản lý tài sản một cách hiệu quả và do đó sẽ làm giảm các tổn thất do việc cấp tín dụng; điều này sẽ làm giảm bớt khối lƣợng tín dụng và tăng trƣởng tín dụng tại ngân hàng. Kết quả nghiên cứu đúng nhƣ kỳ vọng ban đầu của tác giả và của (Olokoyo, 2011).

Tỷ lệ thanh khoản (LIQ): kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cùng

chiều giữa tỷ lệ thanh khoản và tăng trƣởng tín dụng tại ngân hàng với mức ý nghĩa thống kê là 1%. Kết quả này ngƣợc với kỳ vọng ban đầu của tác giả tỷ lệ thanh khoản cao sẽ làm giảm tăng trƣởng tín dụng tại ngân hàng. Lý giải cho vấn đề trên có thể là trong giai đoạn nghiên cứu, việc có đƣợc tỷ lệ thanh khoản cao sẽ khiến các ngân hàng đặt mục trong việc gia tăng khối lƣợng tín dụng và từ đó làm tăng trƣởng tín dụng tại ngân hàng.

Quy mô ngân hàng (SIZE): tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa quy mơ

ngân hàng và tăng trƣởng tín dụng với mức ý nghĩa thống kê là 1%. Kết quả này hoàn tồn phù hợp với những gì tác giả mong đợi và phù hợp với nghiên cứu của Chernykh và Theodossiou (2011). Nhƣ vậy các ngân hàng lớn sẽ có nhiều cơ hội để đa dạng hơn và với nguồn vốn lớn và khả năng tiếp cận nhiều đến các khách hàng, từ đó dƣ nợ tín dụng và tăng trƣởng tín dụng tại các ngân hàng sẽ cao hơn cao.

Biến vĩ mô:

Lãi suất danh nghĩa (INR): kết quả tìm đƣợc mối quan hệ cùng chiều với mức

ý nghĩa thống kê 1%. Kết quả nghiên cứu tìm đƣợc khơng đúng nhƣ kỳ vọng của tác giả khi cho rằng lãi suất cao hơn sẽ làm giảm tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng.

Tăng trƣởng GDP (GDP): tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tăng trƣởng

kinh tế và tăng trƣởng tín dụng tại ngân hàng với mức ý nghĩa 1%. Kết quả tìm thấy hồn toàn phù hợp với mong đợi ban đầu của tác giả và một số các nghiên cứu khác nhƣ của Imran và Nishatm (2013), khi cho rằng sự tăng trƣởng kinh tế có tác động tích cực đến tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng. Nhƣ vậy tốc độ tăng trƣởng cao phản ánh tốc độ cao trong hoạt động của nền kinh tế trong nƣớc và đi kèm với nó là sự gia tăng trong nhu cầu về kinh phí vốn vay.

Tỷ lệ lạm phát (INFL):kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có mối quan hệ ngƣợc

chiều giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trƣởng dƣ nợ với mức ý nghĩa thống kê đƣợc tìm thấy ở 1%. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả và nghiên cứu của Sharma

và Gounder (2012) khi cho ra rằng tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trƣởng tín dụng. Bởi vì sự tăng trƣởng trong khối lƣợng tín dụng có thể là do tỷ lệ lạm phát cao chứ khơng phải vì sự gia tăng giá trị thực tế của các khoản vay. Hoặc tỷ lệ lạm phát cao thƣờng dẫn đến sự gia tăng các mức lãi suất danh nghĩa đòi hỏi trên các khoản cho vay, từ đó gây sự suy giảm trong nhu cầu vay vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)