cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường tại điều 6, Nghị ựịnh 84/2009/Nđ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu, bao gồm:
- Các cơ sở kinh doanh xăng dầu phải thường xuyên bảo ựảm các quy ựịnh của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ mơi trường trong q trình hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu. đồng thời, các cán bộ, nhân viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu ựều phải ựược học về kỹ thuật an tồn phịng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường.
- Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải tổ chức kiểm tra ựịnh kỳ các cơ sở kinh doanh xăng dầu ựể thực hiện nghiêm chỉnh các quy ựịnh của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường.
2.3 đánh giá chung về chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu xăng dầu
Chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu trong thời gian qua ựã có nhiều sự thay ựổi theo chiều hướng tắch cực. Cùng với việc chuyển ựổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế ựịnh hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cũng ựã dần hình thành theo hướng phát triển mang tắnh thị trường. Từ chắnh sách phân phối trước ựây chuyển sang chắnh sách về ban hành giá bán của Nhà nước cho tới cơ chế doanh nghiệp tự ựịnh giá có ựăng ký với cơ quan có thẩm quyền. Từ việc trực tiếp tham gia vào mọi quyết ựịnh liên quan ựến lĩnh vực xăng dầu (khối lượng nhập khẩu, giá cả, hệ thống phân phối, khối lượng phân phối,...) ựến việc chuyển dần các quyết ựịnh này cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Nhà nước chỉ nắm và thực hiện quyền ựiều tiết khi có sự biến ựộng
lớn về giá cả xăng dầu mà Nhà nước cho rằng nó sẽ tác ựộng khơng tốt ựến nền kinh tế.
Mặc dù xu hướng thay ựổi trong các chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu ựã ựem lại những kết quả nhất ựịnh ựóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam những năm qua, song chắnh sách quản lý của nhà nước ựối với lĩnh vực này còn nhiều hạn chế cần tháo gỡ:
- Hệ thống pháp luật liên quan ựến lĩnh vực kinh doanh xăng dầu còn thiếu và thường xuyên thay ựổi gây tác ựộng xấu ựến sự phát triển ổn ựịnh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
- Chắnh sách thu thuế qua kinh doanh xăng dầu chưa phản ánh ựúng bản chất, cách tắnh phức tạp và quá nặng.
- Chắnh sách về giá vẫn cịn những hạn chế, khơng phản ánh kịp thời diễn biến của thị trường trong nước và thế giới làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu không chủ ựộng trong hoạt ựộng kinh doanh, bên cạnh ựó lại làm cho nạn bn lậu, ựầu cơ có cơ hội phát triển ựặc biệt là khi giá dầu thế giới lên cao và Nhà nước áp dụng chắnh sách trợ giá.
- Chắnh sách tổ chức thị trường chưa tạo ra ựược sự cạnh tranh lành mạnh. Thị trường xăng dầu về cơ bản vẫn là thị trường ựộc quyền Nhà nước, chưa thực sự là thị trường cạnh tranh. Nhà nước ựộc quyền nhập khẩu bán buôn và chiếm một phần ba thị trường bán lẻ thông qua 12 doanh nghiệp nhà nước ựược gọi là ựầu mối nhập khẩu. Thị trường bán lẻ với các cửa hàng quy mô nhỏ, phân bố không ựều và chưa phù hợp với phân bố dân cư, sản xuất, dịch vụ. Chưa có quan niệm ựầy ựủ về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật xăng dầu là một bộ phận không thể thiếu của hệ thống hạ tầng nền kinh tế quốc dân và ựảm bảo cho an ninh năng lượng.
- Chắnh sách hạn ngạch ựã làm hạn chế sự phát triển của thị trường và ựưa ựến những tiêu cực ựối với hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu.
- Chắnh sách dự trữ nhà nước còn chưa ựược coi trọng và ựánh giá ựúng với tầm quan trọng của nó. đây phải là một trong những biện pháp giúp ổn ựịnh nguồn cung cấp xăng dầu trong những giai ựoạn giá dầu leo thang và cũng là biện pháp tăng cường khả năng ựiều tiết giá của nhà nước. Tuy nhiên, khối lượng và tỷ trọng dự trữ xăng dầu của Việt Nam là tương ựối thấp so với nhiều nước trên thế giới.
- Chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu ựã sử dụng hàng loạt các công cụ can thiệp rất sâu vào thị trường, làm méo mó thị trường. Chắnh sách khơng ổn ựịnh, ln thay ựổi và ựược ựiều hành bằng các văn bản dưới luật, phân tán theo bộ chuyên ngành và giữa các bộ ựó chưa có sự phối hợp chặt chẽ. Việc ựánh giá hiệu quả của các chắnh sách này dường như chưa ựược thực hiện một cách khoa học và ựúng nghĩa. Các chắnh sách ựược ban hành chủ yếu dựa trên những ựánh giá, nhận ựịnh cảm tắnh mà chưa dựa trên những tắnh toán, phân tắch mang tắnh khoa học.
- Việc tham gia vào xây dựng chắnh sách của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cũng như của người dân còn rất hạn chế, tắnh minh bạch và công khai của chắnh sách vẫn chưa ựược cải thiện ựáng kể. đây dường như vẫn là Ộsân chơiỢ riêng của các cơ quan có liên quan và việc sử dụng các chắnh sách này như một công cụ làm lợi cho một số cơ quan có liên quan là ựiều khó tránh khỏi.
- Chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu hiện nay chủ yếu xoay quanh trục kiểm soát ựộc quyền ựối với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, bảo ựảm cân ựối cung cầu xăng dầu, bảo ựảm an ninh kinh tế. Chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu về cơ bản không hướng tới hội nhập quốc tế, bế quan toả cảng thị trường nội ựịa.
Nói tóm lại, trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cho ựến nay vẫn là thời kỳ quá ựộ sang kinh doanh theo cơ chế thị trường. đồng thời, ựối với lĩnh vực này Nhà nước vẫn ựang trong quá trình tập sự ựiều hành thị trường. Vấn ựề ựặt ra là, phải hình thành và phát triển một thị trường xăng dầu cạnh tranh
và Nhà nước phải hoàn thiện việc quản lý, ựiều tiết thị trường ấy ựể vừa bảo ựảm an ninh năng lượng quốc gia, ựáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tôn trọng lợi ắch của người tiêu dùng.
Kết luận chương 2
Chương 2 luận án tập trung phân tắch các chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu và ựược chia thành 3 phần lớn.
Trong phần hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, luận án ựã
khái quát sự phát triển, kết quả hoạt ựộng cũng như những hạn chế của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam.
Phần thứ hai, luận án trình bày thực trạng và tập trung phân tắch các
chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu giai ựoạn hiện nay.
Phần thứ ba, luận án ựưa ra những ựánh giá khoa học, khách quan về
các chắnh sách này ựể từ ựó làm cơ sở ựưa ra những giải pháp hoàn thiện các chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu ở chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI KINH DOANH XĂNG DẦU