Quan ựiểm hoàn thiện chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xăng dầu (Trang 137 - 139)

doanh xăng dầu ở Việt Nam

- Trước mắt và lâu dài Nhà nước phải thống nhất quản lý kinh doanh xăng dầu, bảo ựảm an ninh năng lượng, nền tảng của an ninh kinh tế, chắnh trị và quốc phòng. Kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam là kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự ựiều tiết của Nhà nước. Vấn ựề quan trọng nhất là phải nâng cao trình ựộ ựiều tiết.

- Nhà nước tăng cường trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, không trực tiếp can thiệp vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chắnh sách quản lý của Nhà nước sẽ chỉ mang tắnh ựịnh hướng nhằm ựảm bảo sự bình ựẳng, nâng cao tắnh thị trường ựối với lĩnh vực kinh doanh xăng dầu (cạnh tranh lành mạnh), ựảm bảo sự ổn ựịnh của kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, ựảm bảo hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng nguồn lực xã hội.

- Phát triển khả năng tự ựiều chỉnh của hệ thống cung ứng xăng dầu. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu với quyền tự quyết lớn hơn chắnh là một trong những ựiều kiện cơ bản ựể tạo sự cạnh tranh cho thị trường kinh doanh xăng dầu và mở ra cơ hội ựối với các ựối thủ tiềm năng tham gia thị trường nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu, nâng cao lợi ắch của người tiêu dùng và xã hội. Nhà nước chỉ can thiệp vào thị trường khi có sự biến ựộng quá lớn về giá cả trên thị trường thế giới và những biến

ựộng ựó làm cho giá xăng dầu trong nước có sự thay ựổi ựột biến, tác ựộng xấu ựến hoạt ựộng sản xuất của nền kinh tế và ựời sống của nhân dân, ựặc biệt là khi có biến ựộng tăng giá ựột ngột. Nhà nước khi ựó sẽ sử dụng biện pháp bình ổn qua thuế và Quỹ bình ổn xăng dầu cũng như nguồn dự trữ xăng dầu quốc gia. Tuy nhiên, việc tự ựiều chỉnh của hệ thống xăng dầu muốn hoạt ựộng ựược thì cơ chế cạnh tranh lành mạnh, bình ựẳng cũng phải ựược ựảm bảo ựể tránh tình trạng bắt tay nhau giữa các nhà nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu nhằm giữ mức giá bán ở mức cao hơn thu lợi bất chắnh. Tình trạng này dường như vẫn ựang tồn tại ở thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam khi giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu của tất cả các nhà nhập khẩu và kinh doanh là như nhau hoặc có sự chênh lệch không ựáng kể.

- đổi mới chắnh sách quản lý của Nhà nước ựối với hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu phải ựược tiến hành ựồng bộ về quyền nhập khẩu, chỉ tiêu nhập khẩu, giá cả, thuế, quyền phân phối và tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Các doanh nghiệp ựể ựược tham gia hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu phải ựáp ứng ựược những ựiều kiện chặt chẽ và khắt khe về tài chắnh và kỹ thuật cũng như tuân thủ quy hoạch tổng thể về kinh doanh xăng dầu của Chắnh phủ (do Bộ Công thương phối hợp với các Bộ ngành có liên quan lập và công bố công khai). Quy hoạch này sẽ phải phù hợp với ựịnh hướng phát triển ngành dầu khắ Việt Nam và phát triển kinh tế- xã hội.

- Tổ chức thị trường xăng dầu sao cho các ựiều kiện xuất hiện bảo ựảm chống ựộc quyền, cạnh tranh lành mạnh và Nhà nước kiểm soát ựược thị trường, ổn ựịnh cung cầu, chống gian lận thương mại. Mở cửa và hội nhập kinh doanh xăng dầu, chấm dứt bế quan toả cảng trong lĩnh vực này như hiện nay. đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu. Nhà nước sẽ tạo ựiều kiện cho các nhà ựầu tư thuộc mọi thành phần kinh

xăng dầu tham gia vào thị trường này. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu một phần sẽ góp phần nâng cao hiệu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, mặt khác sẽ tạo ựiều kiện ựể nhà nước rút một phần vốn chuyển sang các ngành khác có tầm quan trọng hơn. Nhà nước, với vai trị ựiều tiết vĩ mô cần tập trung thực hiện tốt các chức năng cơ bản của mình trong nền kinh tế thị trường ựó là ựưa ra các ựịnh hướng, tạo môi trường kinh doanh thuận tiện, thực hiện chức năng ựiều tiết và kiểm soát, hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt ựộng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xăng dầu (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)