.2 Bảng phát biểu thang đo Hỗ trợ tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc và sự cam kết với tổ chức của công chức chi cục quản lý thị trường bình định (Trang 52 - 54)

Mã biến Phát biểu Nguồn tham khảo

HTTC1 Chi cục luôn tạo điều kiện đi lại làm việc thuận lợi (hỗ trợ xe, hỗ trợ chi phí đi lại)

Nghiên cứu định tính (do tác giả bổ sung từ kết quả

nghiên cứu định tính) HTTC2 Thời gian làm việc, cơng tác bên ngồi

được bố trí rất hợp lý, khoa học.

Kenneth S.Kovach (1987)

HTTC3

Phương tiện, máy móc thiết bị cho cơng việc đầy đủ

Nghiên cứu định tính (do tác giả bổ sung từ kết quả

nghiên cứu định tính) HTTC4 Nơi làm việc sạch sẽ, thoải mái, an

toàn

c) Thang đo Bản chất công việc

Bản chất công việc đề cập đến những yêu cầu, đặc điểm của công việc, các

nhiệm vụ, trách nhiệm khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện cơng việc. Vì vậy, dựa trên thang đo Bản chất công việc dựa trên thang đo Công việc thú vị (interesting work) của Kenneth S.Kovach (1987): thể hiện sự đa dạng, sáng tạo, thách thức của công việc và cơ hội để sử dụng năng lực cá nhân và thang đo Hackman và Oldham (1976), Lester (1987) cùng những cơ sở lý luận về yếu tố Bản chất công việc tác giả đưa ra thang đo gồm 4 biến quan sát thể hiện qua các khía cạnh như: (1) cơng việc được bố trí phù hợp với năng lực; (2) công chức luôn hiểu rõ công việc; (3) công chức được quyền tự quyết các vấn đề trong công việc; (4) công việc yêu cầu công chức phải sử dụng tốt các năng lực cá nhân để hoàn thành. Sau nghiên cứu định tính thang đo được giữ nguyên về số lượng biến nhưng về từ ngữ đã được điều chỉnh ngắn gọn dễ hiển hơn. Như vậy, thang đo khái niệm Bản chất công việc sẽ bao gồm 4 biến quan sát tương ứng với các phát biểu như sau:

Bảng 3.3 Bảng phát biểu thang đo Bản chất công việc (bảng gãy)

Mã biến Phát biểu Nguồn tham khảo

BCCV1 Công việc được bố trí phù hợp với năng lực và thế mạnh của Anh/Chị

Nghiên cứu định tính (do tác giả bổ sung từ kết quả nghiên

cứu định tính) BCCV2 Anh/Chị luôn hiểu rõ cơng việc mà

mình đảm trách

Nghiên cứu định tính (do tác giả bổ sung từ kết quả nghiên

cứu định tính) BCCV3

Anh/Chị được quyền tự quyết các vấn đề trong cơng việc mà mình đảm trách

Hackman và Oldham (1976),

Lester (1987) BCCV4 Công việc yêu cầu phải sử dụng tốt

các năng lực cá nhân để hoàn thành.

d) Thang đo Hỗ trợ đồng nghiệp

Trong cơng việc khơng chỉ cần có mối quan hệ giữa cá nhân với nhau về mặt đời sống, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng… mà cịn cần đồng nghiệp tin tưởng lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng giải quyết khó khăn trong cơng việc, cùng hướng đến mục tiêu chung của tổ chức và nó sẽ khiến cho từng cá nhân trong tổ chức hài lịng với cơng việc. Có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ đồng nghiệp và đây là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất trong sự gắn kết đối với tổ chức. Nghiên cứu của Billingsley (2004) cho thấy, sự ủng hộ và sự tương tác của đồng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên. Vì vậy, dựa trên thang đo Best (2006), Lester (1987), Sharma and Jyoti (2009), Billingsley (2004) cùng những cơ sở lý luận về yếu tố Hỗ trợ đồng nghiệp tác giả đưa ra thang đo gồm 3 biến quan sát thể hiện qua các khía cạnh như: (1) có sự hợp tác, hỗ trợ của các phòng ban, bộ phận; (2) công chức luôn hỗ trợ nhau khi cần thiết; (3) công chức luôn sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc như một đội. Sau nghiên cứu định tính thang đo được giữ nguyên về số lượng biến nhưng về từ ngữ đã được điều chỉnh ngắn gọn dễ hiển hơn. Như vậy, thang đo khái niệm Hỗ trợ đồng nghiệp sẽ bao gồm 3 biến quan sát tương ứng với các phát biểu như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc và sự cam kết với tổ chức của công chức chi cục quản lý thị trường bình định (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)