Nhân tố Biến quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu biến bị loại Chính sách đãi ngộ CSĐN1 3.05 1.006 0.732 0.792 CSĐN2 2.85 0.944 0.700 0.806 CSĐN3 2.91 0.897 0.662 0.822 CSĐN4 2.99 0.966 0.668 0.819
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.850
Hỗ trợ tổ
chức HTTC1 2.83 0.986 0.550 0.705
HTTC2 2.84 0.891 0.532 0.716
HTTC3 2.82 1.024 0.536 0.713
HTTC4 3.06 1.044 0.612 0.670
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.759
Bản chất
công việc BCCV1 2.87 0.914 0.575 0.698
BCCV2 2.81 0.839 0.506 0.734
BCCV3 2.78 0.982 0.562 0.705
BCCV4 3.21 1.019 0.605 0.681
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.762
Hỗ trợ đồng nghiệp HTĐN1 2.97 1.036 0.515 0.631 HTĐN2 2.91 1.223 0.495 0.670 HTĐN3 2.87 1.021 0.581 0.556
Phong cách lãnh đạo PCLĐ1 2.88 1.123 0.741 0.804 PCLĐ2 2.97 1.195 0.662 0.826 PCLĐ3 2.79 1.213 0.699 0.816 PCLĐ4 2.85 1.008 0.614 0.837 PCLĐ5 2.91 1.095 0.626 0.834
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.854
Cơ hội học tập và thăng tiến CHHTTT1 4.01 1.049 0.732 0.793 CHHTTT2 4.03 1.039 0.732 0.793 CHHTTT3 3.99 1.039 0.620 0.839 CHHTTT4 3.94 1.142 0.682 0.815
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.851
Động lực
làm việc ĐLLV1 2.93 1.227 0.679 0.664
ĐLLV2 2.93 1.034 0.473 0.772
ĐLLV3 2.88 1.152 0.649 0.682
ĐLLV4 2.85 1.054 0.523 0.749
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.775
Cam kết với tổ chức CKTC1 2.97 1.204 0.590 0.718 CKTC2 2.89 1.216 0.595 0.716 CKTC3 2.90 1.110 0.565 0.731 CKTC4 3.00 1.147 0.573 0.727
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.777
Kết quả cho thấy Các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê vì hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6. Trong đó:
Chính sách đãi ngộ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.850 và hệ số tương quan
biến tổng ở mức cho phép 0.662 – 0.732 cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Hỗ trợ tổ chức với Cronbach’s Alpha 0.759 và hệ số tương quan biến tổng từ
0.532 – 0.612 nên các biến sẽ được giữ lại.
Bản chất công việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.762 với các hệ số tương
quan tổng 0.506 – 0.605.
Hỗ trợ đồng nghiệp với hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.708 và hệ số
tương quan tổng 0.495 – 0.581.
Phong cách lãnh đạo cũng có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao 0.854, các
biến quan sát thành phần cũng có hệ số tương quan tổng khá tốt 0.614 – 0.741.
Cơ hội học tập và thăng tiến với hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.851 và
hệ số tương quan tổng 0.620 – 0.732.
Động lực làm việc với hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.775 và hệ số
tương quan tổng 0.473 – 0.679.
Cuối cùng là nhân tố Cam kết với tổ chức với hệ số Cronbach’s Alpha của
nhân tố 0.777 và hệ số tương quan biến tổng 0.565 – 0.595.
Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mơ hình gồm 8 nhân tố là:
(1) Chính sách đãi ngộ, (2) Hỗ trợ tổ chức, (3) Bản chất công việc, (4) Hỗ trợ đồng nghiệp, (5) Phong cách lãnh đạo, (6) Cơ hội học tập và thăng tiến, (7) Động lực làm việc, (8) Cam kết với tổ chức. Các nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân
tố khám phá EFA.
4.3 Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA
Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm khi tiến hành phân tích nhân tố:
Kiểm định giả thuyết các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể dựa vào hệ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) và kiểm định Barlett. Phân tích nhân tố là thích hợp khi hệ số KMO ≥ 0.5 và mức ý nghĩa Barlett ≤ 0.05 (Hair và cộng sự, 2006).
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5 , tiến hành loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố ≤ 0.5 (Hair và cộng sự, 2006).
Chọn các nhân tố có giá trị EigenValue ≥ 1 và phương sai trích được ≥ 50% (Anderson và Gerbing, 1988).
Khác biệt về hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 6 biến độc lập:
Mơ hình sau khi đánh giá độ tin cậy gồm 6 biến độc lập là (1) Chính sách đãi
ngộ, (2) Hỗ trợ tổ chức, (3) Bản chất công việc, (4) Hỗ trợ đồng nghiệp, (5) Phong cách lãnh đạo, (6) Cơ hội học tập và thăng tiến với 24 biến quan sát có ý nghĩa về
mặt thống kê. Các biến độc lập này sẽ tiếp tục được đưa vào kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân tích EFA cho 6 biến độc lập được thực hiện với giả thuyết H0: Các biến quan sát khơng có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau:
Kiểm định Barlett: Sig = 0.000 < 5%: Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số KMO = 0.794 > 0,5: phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.
Có 6 nhân tố được rút trích từ phân tích EFA với:
Giá trị EigenValues của các nhân tố đều > 1: đạt yêu cầu.
Giá trị tổng phương sai trích = 67.208% (> 50%): phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu. Như vậy, 6 nhân tố được rút trích này giải thích cho 67.208% biến thiên của dữ liệu.
Khác biệt về hệ số tải nhân tố của các biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0.3 cho thấy các nhân tố có giá trị phân biệt cao.