Chương 5: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học trong sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt (Trang 34 - 37)

- Nhiệt độthấpnhấ t: 25C

Chương 5: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

5.1 THÍ NGHIỆM 1

Khi tiến hành mô hình thí nghiệm ủ compost cho đến khi hoàn tất, dựa trên quy

trình sản xuất thực tế, thời gian dự kiến để thu được sản phẩm phân compost ổn định là

15 ngày. Nhưng qua theo dõi tiến trình ủ, nhận xét thấy khi rác phân huỷ hết và compost

đã ổn định chỉ mất thời gian trong vòng 8 ngày, điều này thể hiện qua sự ổn định của nhiệt độ. Do đó, có thể nhận thấy hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học là đáng kể. Kết quả theo dõi thí nghiệm như sau:

Nhiệt Độ

Đây là một yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng đến các hoạt động của VSV trong quá trình ủ compost và cũng là yếu tố cần phải được quan tâm và kiểm soát trong suốt quá trình ủ để tạo điều kiện tối ưu cho VSV hoạt động và phân huỷ tốt.

Nhiệt độ được trình bày trong đồ thị 2 dưới đây là kết quả của quá trình theo đõi

nhiệt độ từ các thùng ủ được đo vào lúc 9 giờ sáng mỗi ngày.

&: Kế! quả theo dõi các mô hình thí m lần 1

2 3 4 Z ce|©|=imlel|salelelÐbIlrlL® “ Nhiệt độ | mm —®— thùng 1 40 | / —, ` ; NG —®— thùng 2 thùng 3 35+ | Ÿ _ maÍ‹ - thùng 4 20 TT rnTnrnnnzrz mm ĐP LÔ 2 3 4 5 6 7 8 9 Ð 1o Mớờ

Đồ thị 2: Biến thiên nhiệt độ ong quá trình ủ lần 1

Từ đồ thị ta có nhận xét như sau:

Kết quả theo dõi sự biến thiên nhiệt độ cho thấy cả 4 mô hình ủ đều có sự thay đổi nhiệt độ tương đương nhau nhưng nhiệt độ cao nhất trong mô hình ú là 45'C và ở mô hình có khối lượng chế phẩm sinh học nhiều nhất (thùng 4). Nhiệt độ tăng cao trong bốn

ngày đầu và giảm dân cho đến khi bằng nhiệt độ môi trường. Ở mô hình thùng 1 nhiệt độ chỉ đạt giá trị nhiệt độ cao nhất là 39°C, điểu này có thể cho thấy được rằng nếu

26

không có sự bổ sung quần thể sinh vật bên ngoài thì quần thể sinh vật hiện có trong chất

thải có thể không đủ điều kiện tối ưu để phát triển và sự phân huỷ sinh học diễn ra với

cường độ thấp hơn. Bên cạnh đó, sở dĩ nhiệt độ không đạt đến mức tối ưu là 55-60°C là do khối lượng rác cho vào mỗi mô hình ủ quá ít và do đó sự tổn thất nhiệt là quá lớn (theo các tài liệu kỹ thuật, để đạt được nhiệt độ 55-60°C, khối lượng rác cho vào ủ tối

thiểu là 1m”). Tuy nhiên, kết quả theo dõi nhiệt độ cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh

học trong chế biến compost sẽ giúp gia tăng cường độ phân huỷ sinh học.

Mùi

Trong 4 ngày đầu, ở các mô hình thùng ủ không thấy xuất hiện mùi hôi. Nhưng sang ngày thứ 5, nhận thấy độ ẩm quá thấp nên có bổ sung nước và tăng cường đảo trộn

đều 2 lần/ngày.

Sau khi bổ sung nước nhận thấy mô hình thùng 1 và 2 xuất hiện nước rỉ rác kèm theo mùi hôi, trong đó mô hình thùng 1 nước rỉ và mùi hôi nồng hơn các mô hình khác.

Ở mô hình thùng ủ 3 và 4 không thấy nước rỉ và không thấy xuất hiện mùi hôi.

Như vậy, khi bổ sung nước có thể sự có mặt của quá nhiều nước giữa các hạt

compost đã làm cản trở sự vận chuyển oxy, do đó môi trường từ trạng thái hiếu khí chuyển sang ky khí một phần, gây ra mùi hôi và xuất hiện nước rỉ.

Bên cạnh đó, mô hình thùng ú 3 và 4 có mặt của chế phẩm sinh học nên quần thể

sinh vật phong phú hơn và sự phân huỷ tốt hơn mô hình thùng 1 và 2. Còn mô hình thùng 1 và 2 do quân thể sinh vật không phong phú để phát triển đến mức tối ưu dẫn đến

những sự cố như trên.

Độ sụt giảm thể tích rác

Nhìn chung độ sụt giảm thể tích trong 4 mô hình thùng ủ là tương đương nhau và không đáng kể, sau 4 ngày chiều cao nguyên liệu trong các mô hình ủ giảm còn 13 cm. Như vậy thể tích khối ủ giảm nhanh trong 4 ngày đầu vì trong giai đoạn này xảy ra hiện

tượng thoát hơi nước, giảm độ ẩm và chất thải rắn hữu cơ bị VSV phân huỷ.

Tuy nhiên sau 8 ngày nguyên liệu trong mô hình ủ 3, 4 tơi xốp và mềm hơn mô

hình thùng 1, và không còn nhận thấy nguyên liệu ban đầu cho vào.

Sau 15 ngày phân huỷ, khối lượng phân compost cân lại ở mỗi thùng ủ như sau:

— Thùng l1: 4,6 kg — Thùng 2: 4,5 kg Thùng 3: 4,2 kg — Thùng 4: 4,1 kg

Khối lượng phân compost còn lại sau 15 ngày ủ cho thấy tốc độ phân hủy đạt cao nhất ở thùng 4 (sử dụng chế phẩm sinh học nhiều nhất) và thấp nhất ở thùng 1 (không có sử dụng chế phẩm sinh học). Mức độ suy giảm khối lượng rác so với ban đầu là 23% ở

thùng 1 và 32% ở thùng 4. Điều này cho thấy sử dụng chế phẩm sinh học có thể tăng tốc

độ phân hủy compost đến khoảng 39% so với không sử dụng chế phẩm sinh học.

5.2 THÍ NGHIỆM 2

Sau khi tiến hành thí nghiệm cho mẻ rác đầu, có xảy ra những sự cố về mùi hôi,

xuất hiện nước rỉ. Điều này chứng tỏ khi vận hành mô hình do điều kiện độ ẩm quá cao nên một phần khối compost đã chuyển sang trạng thái ky khí, làm giảm tốc độ phân hủy. Mặt khác, để xem xét giá trị của pH có ảnh hưởng hay không đến quá trình chế biến

compost vì giá trị pH có thể ánh hưởng đến hoạt động của VSV nên thí nghiệm 2 sẽ điều

chỉnh pH, bên cạnh đó ngoài theo dõi sự biến thiên nhiệt độ còn theo dõi sự thay đổi

27

Nhiệt độ

Nhiệt độ trong các mô hình ở thí nghiệm 2 cũng chỉ đạt cao nhất là 44°C (thùng 4) và nhiệt độ đạt giá trị cao ở các mô hình có bổ sung chế phẩm sinh học. Tuy nhiên, nhiệt độ chỉ cao trong 4 ngày đầu và dẫn hạ thấp đến khi bằng nhiệt độ môi trường, sở đĩ

nhiệt độ không duy trì ở mức cao là do khối lượng nguyên liệu cho vào ủ ít và mặt

thoáng rộng, do đó quá trình giữ nhiệt không được lâu. Nhưng mô hình thùng 4 với sự bổ

sung chế phẩm sinh học nhiễu nhất vẫn đạt nhiệt độ cao nhất điều này cho thấy sự phân huỷ sẽ xảy ra tốt nhất nếu có sự tăng cường sinh học.

9: Kết theo dõi các mô hình thí m lần 2

” ể o t< 2 1 2 3 4 5 6 7 § 9 Nhiệt độ Ạ 501 —®— thùng Ï —®#— thùng 2 thùng 3 _- thùng 4 PA Ảnh hẽ ẽe IL 2 3 4 5s 6 7 § 9 1o” Đồ thị 3: Biến thiên nhiệt độ trong quá trình ủ lần 2

Mùi

Trong thí nghiệm lần 2, với nguyên liệu và điều kiện thí nghiệm đảo trộn như

nhau nhưng ở tất cả các mô hình đều không thấy xuất hiện mùi hôi. Điều này có thể giải

thích rằng mô hình đã đạt hiếu khí và VSV phân huỷ tốt. Sự phân huỷ trong mỗi mô hình

thùng ủ được theo dõi và biểu diễn trong bảng sau:

Bảng 10:_ Theo dõi quá trình phân huỷ trong các mô hình thùng ú

Ngày Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 Thùng 4

Có sự bốc hơi nước | Có bốc hơi nước và | Có bốc hơi nước và | Có bốc hơi nước và nhưng không có nấm | nấm mốc xuất hiện | nấm mốc xuất hiện | nấm mốc xuất hiện mốc xuất hiện trên bể | một vài chỗ đều trên bê mặt đếu và dày trên bê

mặt mặt

Nấm mốc chưa thấy | Không mùi hôi và | Không mùi hôi và | Không mùi hôi và

trên bể mặt khối ủ, | không xuất hiện | không xuất hiện nước | không xuất hiện nước không mùi hôi và | nước rỈ rỉ rỉ

không xuất hiện nước rỉ

28

Nấm xuất hiện một vài chỗ, không mùi và nước 4 rỉ, không thu hút các

loài côn trùng

Không mùi hôi và

không xuất hiện

nước rỉ, không thu hút côn trùng

Không mùi hôi và

không xuất hiện nước

rỉ, không thu hút côn trùng

Không mùi hôi và không xuất hiện nước rÏ, không thu hút côn trùng, có sự sụt giảm

thể tích rõ

Không mùi hôi, không

xuất hiện nước rỉ nhưng

sụt giảm thể tích ít,

chiểu cao nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học trong sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)