Nước rỉ nhưng rất ít không xuất hiện | rỉ, không thu hút côn | rỉ, không thu hút côn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học trong sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt (Trang 37 - 40)

- Nhiệt độthấpnhấ t: 25C

6 nước rỉ nhưng rất ít không xuất hiện | rỉ, không thu hút côn | rỉ, không thu hút côn

nước rỉ, không thu | trùng, vật liệu phân | trùng, vật liệu phân

hút côn trùng. huỷ tốt. huỷ tốt. Hàm lượng Carbon

Carbon là nguyên tố sẽ bị suy giảm trong khối lượng compost trong quá trình phân hủy sinh học đo sự tạo thành và bay hơi carbon điôxyt. Do đo, tốc độ biến thiên hàm lượng carbon trong khối compost thể hiện tốc độ phân hủy sinh học diễn ra trong

khối compost. Kết quả theo dõi sự biến đổi hàm lượng carbon (%) được thể hiện đồ thị

dưới đây:

Bảng 11: Kết quả theo dõi sự biến đổi hàm lượng carbon

Ngày Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 Thùng 4 1 30,22 30,93 30,03 30,18 2 33,51 33,81 32,67 35,97 3 27,94 29,21 26,07 29,22 4 31,7 31,98 33,7 34,48 5 271 26,1 27,97 29,25 6 38,23 21,1] 28,62 29,9 7 29,96 30,13 28,78 33,05 8 30,43 29,68 31,42 30,56 9 29,57 28,85 293 28,32 10 29,57 29,7 28,12 29,46 11 28,97 28,23 27,42 28,12 12 29,35 27,85 26,87 28,04 13 30,01 27,45 26,51 27,75

29

% Carbon Sự biến đổi hàm lượng carbon

—e— thùng 1 —m- thùng 2 25 _ thùng 3 thùng 4 20 TT T—— T— T—— ———r ` ngay 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Do số lượng mẫu phân tích còn ít và tính đồng đều của mẫu phân tích chưa được

đảm bảo, kết quả phân tích có độ chính xác chưa cao. Tuy nhiên, nhìn chung xu hướng suy giảm hàm lượng carbon trong các thùng ủ 2, 3 và 4 (có sử dụng chế phẩm sinh học)

là cao hơn so với thùng 1 (không sử dụng chế phẩm sinh học). Điều này chứng tỏ chế

phẩm sinh học có tác dụng tăng cường tốc độ phân hủy sinh học trong khối compost.

Độ ẩm

Đây cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình ủ compost vì nó cung cấp nứơc cho các VSV hoạt động, giúp cho quá trình hòa tan các chất dinh đưỡng cung cấp cho

các tế bào sống.

Rác thải hữu cơ có độ ẩm cao nên độ ẩm rác đầu vào vượt quá ngưỡng tối ưu cho

quá trình chế biến compost (87,62%). Tuy nhiên, sau khi phối trộn với vật liệu ủ và

trong quá trình ủ có sự bốc hơi nước giảm độ ẩm nên độ ẩm trong các mô hình thùng ủ

vẫn dao động trong khoảng tối ưu 50 -55% nên đảm bảo cho VSV hoạt động tốt.

Hàm lượng nitd

Sau khi compost đã Ổn định, phân tích hàm lượng nitơ trong sản phẩm compost ta

được kết quả như sau:

Mô hình ử Hàm nHớ

Kết quả phân tích trên cho thấy hàm lượng nơ - _m==r

trong khối compost đã suy giảm trong khoảng 30%

(thùng 1) đến khoảng 27% (thùng 4) so với hàm lượng .. nitơ ban đầu. Sự suy giảm hàm lượng nitơ này có thể

được lý giải là do sự tạo thành và bay hơi NHạ có

nguồn gốc từ protein trong khối compost.

Hình 17: Sản phẩm compost thu

30

Sau 15 ngày phân huỷ, khối lượng phân compost cân lại ở mỗi thùng ủ như sau:

Thùng 1: 4,6 kg

Thùng 2: 4,5 kg —=_ Thùng 3: 4,2 kg — Thùng 4: 4,1 kg

Cũng như trong thí nhiệm 1, khối lượng phân compost còn lại sau 15 ngày ủ cho thấy tốc độ phân hủy đạt cao nhất ở thùng 4 (sử dụng chế phẩm sinh học nhiều nhất) và thấp nhất ở thùng 1 (không có sử dụng chế phẩm sinh học). Bên cạnh đó, khối lượng phân

compost còn lại của 2 thí nghiệm là tương đương. Điều này cho thấy trong khoảng pH

5,9 - 6,6 ảnh hưởng của pH đối với tốc độ phân hủy sinh học là không đáng kể.

5.3 THỬ NGHIỆM NẤY MẦM

Sau 15 ngày khi đã phân huỷ hoàn tất, sản phẩm compost được đem thử nghiệm nẩy mầm bằng gieo các loại hạt (cây đậu đen, đậu xanh và dưa hấu) vào compost để

đánh giá mức độ ổn định của compost thành phẩm.

Kết quả cho thấy sau 2 ngày gieo tất cả các hạt đều nấy mầm tốt và sau 5 ngày đã phát triển thành cây khỏe mạnh. Điều này cho thấy compost đã ổn định sau 15 ngày ủ.

Hình 18: Thử nghiệm nẩy mâm trong compost

KHKNEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEENEEENNEENETNTNTREREERERBEBERERERER6RBe6eểBểBLRBLBTBTLITITRNBNWNBNEEErEerrrera NET. KRBELLIRKRKMM

31 |

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học trong sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)