- Nhiệt độthấpnhấ t: 25C
42 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Quá trình nghiên cứu được tiến hành bao gồm các bước như sau:
— Chế tạo mô hình thí nghiệm.
— Chuẩn bị nguyên liệu cho mô hình thí nghiệm.
— Tiến hành ủ compost.
= _ Theo dõi, phân tích các chỉ tiêu trong quá trình ủ. — Nhận xét, đánh giá kết quả thu được.
Rác thải sau khi thu gom từ chợ Bùi Phát về, được vận chuyển đến phòng thí nghiệm. Tại đây các thành phân khó phân hủy sinh học như bao bì nhựa được loại bỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân huỷ xảy ra thuận lợi hơn. Sau đó, rác thải đã
được phân loại được cắt nhỏ bằng tay đến kích thước 1 -2 cm rồi đem trộn đêu để xác
định khối lượng rác đầu vào. Sau đó, lượng rác này tiếp tục được trộn đều với vật liệu
phối trộn trước khi cho vào ủ.
Hình 13: Rác thải sinh hoạt sau khi phân loại Hình 14: Rác được cắt nhỏ trước khi ủ
Ngay từ lúc bắt đầu ủ compost, ghi lại tổng khối lượng nguyên liệu ban đầu cho
vào mô hình, nhiệt độ khối compost trong mô hình, đo độ cao ban đầu của lượng rác có trong mô hình, lấy mẫu nguyên liệu ban đầu phân tích các chỉ tiêu: tỷ lệ C : N, pH, độ
.
äam.
Sau đó, mỗi ngày theo dõi tình trạng phân huỷ của rác bằng cách:
— Đo nhiệt độ hàng ngày của mỗi mô hình vào lúc 9h sáng và ghi lại kết quả. —_ Nhận xét mùi từ mô hình nếu có.
—_ Đo độ sụt giảm thể tích rác trong mỗi mô hình ủ.
—_ Đảo trộn đều hàng ngày và nhận xét tình trạng tơi xốp của rác trong mỗi mê
hình. TH VIỄN
— Lấy mẫu phân tích hàm lượng Carbon mỗi ngày. TƯỜNG 8h XŸ THUẬT CỘNG NGHỆ TP HCY
TSuñ1210831
|
22
Khi tiến hành ủ các mô hình, ngoài việc theo dõi tình trạng phân huỷ hàng ngày còn xem xét độ ẩm, kiểm tra độ ẩm, nếu thấy độ ẩm quá thấp có thể tiến hành bổ sung nước, nếu thấy độ ẩm cao tăng cường đảo trộn để làm bay hơi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy.
Tiến hành ủ cho đến khi quá trình phân huỷ sinh học đạt đến trạng thái ổn định, thể hiện thông qua một số dấu hiệu của sự ổn định được trình bày sau đây:
— Không mùi
— Không thu hút côn trùng
— Độ sụt giảm thể tích là không đổi
— Nhiệt độ trong mô hình ủ đã ổn định: trong giai đoạn đầu của quá trình ủ
compost, nhiệt độ tăng nhanh 40 -45 °C, sau đó từ từ giảm xuống bằng nhiệt
độ môi trường. Đây là dấu hiệu compost trong giai đoạn ổn định.
— Thử nghiệm nẩy mầm: vùi các loại hạt vào khối compost, nếu hạt nẩy mầm tốt, khối compost đã ổn định.
4.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIỂU
43.1 Nhiệt Độ
Mỗi ngày dùng nhiệt kế thủy ngân đặt vào giữa khối rác ủ và ghi nhận nhiệt độ mỗi mô hình.
4.3.2. Độ Sụt Giảm Thể Tích
Đo chiều cao mặt thoáng bên trong mô hình ủ mỗi ngày để xác định độ sụt giảm
thể tích hàng ngày. Nhận xét mùi, màu sắc thay đổi hàng ngày nếu có. 4.3.3. Đo pH Của Rác
Trộn nước vào rác theo tỷ lệ rác: nước = 1:3, khuấy trộn đều và đo bằng pH kế
để bàn.
4.3.4. Xác Định Độ Ẩm
—_ Cân mẫu cần phân tích vào đĩa.
— Sấy mẫu ở 105°C trong khoảng 18 -24h
—_ Hút ẩm trong 1h rồi đem cân. —_ Công thức xác định độ ẩm
im —m,
M(%)= .100%
ưh
mị: khối lượng rác ban đầu
mạ: khối lượng rác sau sấy (mạ= m —mạ) mạ: khối lượng đĩa sấy
m: khối lượng điã sấy và rác cân được sau sấy
4.3.5 Xác Định Hàm Lượng Carbon
—_ Rác sau khi phân tích độ ẩm đem nghiền nhỏ bằng cối và chày sứ (kích thước hạt nhỏ khoảng 1mm khi đã qua rây, phần còn dư để lại để phân tích hàm lượng carbon và nItơ )
— Cân khối lượng mẫu đã xay vào cốc nung.
— Đốt ở 505°C trong lh.
—_ Hút ẩm 1h rồi đem cân
—_ Công thức xác định hàm lượng carbon
C(%) = “L—”?2 100%
23 Với: Với:
mị: khối lượng rác đem đốt ban đầu
mạ: khối lượng rác sau đốt (m;ạ= m —mo) mạ: khối lượng cốc
m: khối lượng cốc và rác cân được sau khi đốt
4.3.6 Xác Định Hàm Lượng Nitd
— Cân O,5g rác đã nghiền nhỏ cho vào bình phá mẫu cổ dài.
— Thêm 5g K;SO¿, 0,3g CuSO¿ và 12mi axit H;SO¿ đậm đặc. Để mẫu thấm đều rồi lắc nhẹ bình nhưng không được bám trên thành bình, đậy bằng một phếu nhỏ rồi để lên bếp đun. Đun nhẹ trong 15 phút đầu sau đó đun mạnh cho đến sôi. Khi dung dịch có màu xanh nhạt thì đun thêm 15 phút nữa. Lấy ra để
nguội sau đó chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 100 ml, đùng nước cất định mức lên vạch mức.
—_ Lấy 30 ml dung dịch H;SO¿ 0,01 N để hấp thụ NH; bay ra, phải để ống sinh hàn của bình Kjeldahl ngập trong đung dịch này.
— Cho toàn bộ dung dịch trong bình định mức vào bình cầu Kjeldahl, thêm vào 48 mÌl NaOH 40%.
= Dùng đũa thuỷ tỉnh chấm vào dung dịch và thử trên giấy quỳ xem môi trường
trong dung dịch là bazơ chưa, nếu chưa phải thêm lần lượt 5 mi cho đến khi
môi trường trong bình cầu là bazơ. Sau đó, lắp nhanh vào bình Kjeldahl. — Đun dung địch trong khoảng 30 phút, nhấc ống sinh hàn kiểm tra xem còn
NH: bay ra không bằng giấy quỳ, nếu còn phải tiếp tục đun để loại bỏ hết
NH: bay ra.
— Lấy dung dịch HạSO¿ đã hấp thụ NH¡ cho vào 2 giọt phenolphtalêin.
—_ Dùng dung dịch NaOH 0,02 N chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt bên thì dừng.
— Công thức tính hàm lượng Nitdơ:
N(%)= ỨL—U;).N.0/014.100.
Trong đó:
Vị: số ml dùng để chuẩn độ mẫu trắng.
V;: số ml dùng để chuẩn độ mẫu thật.
N: nông độ đương lương của dung địch NaOH sử dụng.
a: khối lượng rác đã xay nhỏ lấy phân tích.
4.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Sử dụng 4 thùng nhựa PVC có chiều cao 36 cm, đường kính 30 cm, khoan lỗ đều xung quanh thùng ủ với kích thước lỗ khoan là 1cm để dễ dàng cho việc thông khí khi ủ.
Hình 15: Thùng ủ trong mô hình nghiên cứu Hình 16: Cấu tạo bên trong thùng ủ
24 4.4.1 Thí Nghiệm 1
Nguyên liệu cho vào mỗi thùng ủ có thành phần và khối lượng như sau:
Nguyên liệu Thùng Ï Thùng 2 Thùng 3 Thùng 4 Khối lượng rác (kg) 3,5 3,5 3,5 3,5 Lượng chất hút ẩm(kg) 2 2 2 2 Sản phẩm compost (kg) 1 1 l 1 Chế phẩm vi sinh(g) 0 0,5 1 1,5
Chất hút ẩm được sử dụng trong mô hình thí nghiệm là một hỗn hợp gồm các
thành phần sau: — Bùn septic
— Bánh dầu (được lấy từ các váng dầu thải của nhà máy dầu Tường An) (tỷ lệ giữa bùn septic: bánh đầu trong khoảng 3 : 1)
— Tuỷ mía (chiếm 30% thành phần) — Phân chuồng
Chế phẩm vi sinh được sử dụng có tên thương mại là EMUNIX. Theo nhà cung cấp, chế phẩm này bao gồm các giống VSV sau: