(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
Tổng thu nhập hàng tháng của gia đình: theo kết quả khảo sát được thể hiện
trong bảng 4.7 thì có 99 học sinh mà gia đình thu nhập dưới 5 triệu đồng/ tháng, chiếm 33%; có 136 em học sinh mà tổng thu nhập của gia đình từ 5 đến dưới 10 triệu đồng/tháng, chiếm 45,3%; Có 62 em học sinh mà tổng thu nhập gia đình từ 10 đến dưới 30 triệu đồng/tháng, chiếm 20,7%; Chỉ có 3 em học sinh mà tổng thu nhập của gia đình từ 30 triệu đồng/ tháng trở lên.
TỔNG THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
Tần số % Tỷ lệ % thực hiện Tỷ lệ % tích lũy Valid Dưới 5 triệu/tháng 99 33.0 33.0 33.0 Từ 5-10 dưới triệu/tháng 136 45.3 45.3 78.3 Từ 10 - 30 triệu/tháng 62 20.7 20.7 99.0 Trên 30 triệu/tháng 3 1.0 1.0 100.0 Total 300 100.0 100.0
Bảng 4.7: Tổng thu nhập của hộ gia đình học sinh
Nghề nghiệp chính của gia đình: theo kết quả khảo sát được thể hiện trong
bảng 4.8 thì có đến 143 em học sinh có gia đình bố mẹ làm nông nghiệp, chiếm tỷ lệ 47,7%; 17 em học sinh có gia đình là cơng nhân, chiếm tỷ lệ 5,7%; 28 em học sinh có gia đình làm nghề tự do, chiếm tỷ lệ 9,3%; 53 em có gia đình là cán bộ, công chức, viên chức, chiếm tỷ lệ 17,7%; 56 em có gia đình bn bán, chiếm tỷ lệ 18,7% và 3 em có gia đình làm nghề khác, chiếm tỷ lệ 1%.
NGHỀ NGHIỆP CHÍNH CỦA GIA ĐÌNH
Tần số % Tỷ lệ % thực hiện Tỷ lệ % tích lũy Valid Nơng dân 143 47.7 47.7 47.7 Công nhân 17 5.7 5.7 53.3 Nghề tự do 28 9.3 9.3 62.7 Cán bộ, công chức, viên chức 53 17.7 17.7 80.3 Buôn bán 56 18.7 18.7 99.0 Khác 3 1.0 1.0 100.0 Tổng 300 100.0 100.0
Bảng 4.8: Nghề nghiệp chính của gia đình học sinh
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
Trình độ học vấn cao nhất của cha hoặc mẹ: theo kết quả khảo sát được thể
hiện trong bảng 4.9 thì có 135 em học sinh có cha hoặc mẹ có trình độ cao nhất là dưới THPT, chiếm tỷ lệ 45%; 79 học sinh có cha hoặc mẹ mà trình độ cao nhất là THPT; có 13 học sinh có cha hoặc mẹ mà trình độ cao nhất là trung cấp, chiếm tỷ lệ 4,3%; 67 học sinh có cha hoặc mẹ mà trình độ cao nhất là cao đẳng hoặc đại học, chiếm tỷ lệ 22,3%; số học sinh có cha hoặc mẹ mà trình độ thạc sĩ là 4, chiếm tỷ lệ 1,3% và có 02 em học sinh có cha hoặc mẹ trình độ tiến sĩ, chiếm tỷ lệ 0,7%.
TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CAO NHẤT Tần số % Tỷ lệ % thực hiện Tỷ lệ % tích lũy Valid Dưới THPT 135 45.0 45.0 45.0 THPT 79 26.3 26.3 71.3 Trung cấp 13 4.3 4.3 75.7
Cao đẳng, đại học 67 22.3 22.3 98.0
Thạc sĩ 4 1.3 1.3 99.3
Trên thạc sĩ 2 .7 .7 100.0
Tổng 300 100.0 100.0
Bảng 4.9: Trình độ cao nhất của cha hoặc mẹ học sinh
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
4.1.2 Thống kê mô tả các biến
Ký hiệu biến YẾU TỐ
Trung bình Độ lệch chuẩn CÁ NHÂN CĨ ẢNH HƯỞNG
AH1 Theo ý kiến của người thân trong gia đình 3.52 .886
AH2 Theo ý kiến của thầy, cô giáo chủ nhiệm, giáo
viên hướng nghiệp ở trường THPT 3.16 .999 AH3 Theo ý kiến của bạn bè, người quen 2.96 1.029
AH4 Theo lời khuyên của các chuyên gia, người tư vấn hướng nghiệp
3.17
.961
ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH
DDCN1 Trường có ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân.
3.99 .877
DDCN2 Trường có ngành đào tạo phù hợp với
năng lực bản thân. 3.98 .826
DDCN3 Học lực của bản thân đủ khả năng để vào học trường này.
DDCN4
Sức khỏe của bản thân có thể đảm bảo trước áp lực cao về chương trình học tại trường.
3.80 .854
DANH TIẾNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
DT1 Trường có danh tiếng, thương hiệu. 3.71 .931
DT2 Trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng dạy giỏi.
3.78 .976
DT3 Trường có nhiều người từng theo học, hiện nay là những người thành công trong xã hội.
3.67 .992
DT4 Trường đã được nhiều sinh viên từng theo học đánh giá cao về chất lượng.
3.65 .968
ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
DDCD1 Trường có các ngành đào tạo đa dạng, hấp
dẫn. 3.74 .888
DDCD2 Trường có chất lượng đào tạo tốt. 3.98 .896 DDCD3
Trường có cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho sinh viên theo học một cách tốt nhất.
3.67 .806
DDCD4 Trường có học phí thấp phù hợp với điều
kiện kinh tế gia đình. 3.90 .850 DDCD5 Trường có chế độ học bổng và các chính sách
ưu đãi cho sinh viên theo học. 3.84 .837 DDCD6 Trường có ký túc xá hỗ trợ chỗ ở cho sinh
viên. 3.89 .863
DDCD7
Trường có vị trí địa lý phù hợp, thuận lợi cho việc đi lại và học tập của sinh viên.
DDCD8
Trường có các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động văn nghệ, TDTT,... thu hút sinh viên.
3.88 .841
CƠ HỘI TRÚNG TUYẾN
TT1 Trường có điểm chuẩn tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển cao
3.57 .864
TT2
Kết quả của kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 bản thân làm bài khá tốt nên tự tin trúng tuyển.
3.64 .792
TT3 Trường có cách thức tuyển sinh phù hợp với khả năng của bạn.
3.84 .653
TT4
Trường có số lượng chỉ tiêu nhiều hơn so với các trường khác nên dễ trúng tuyển hơn.
3.51 .959
NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH
GT1 Trường tổ chức các buổi đến tham quan thực tế tại trường cho học sinh THPT.
3.39 .931
GT2
Thông tin về trường được giới thiệu đến các học sinh trong các hoạt động tư vấn tuyển sinh tại các trường THPT.
3.43 .928
GT3 Thông tin tuyển sinh được cập nhật thường xuyên, liên tục trên website của trường.
3.75 .819
GT4 Trường có thơng tin qua các phương tiện truyền thông như tivi, radio.
3.46 .867
GT5
Trường có quảng cáo thông tin tuyển sinh trên báo, tạp chí, các tài liệu in ấn khác,…
3.31 .908
GT6 Trường đại học có tham gia hoạt động
giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT. 3.34
CÁC CƠ HỘI TRONG TƯƠNG LAI
CH1 Cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp ra
trường 3.89 .889
CH2 Cơ hội có thu nhập cao sau khi tốt
nghiệp ra trường 3.73 .932
CH3 Cơ hội được tiếp tục học tập lên cao
hơn trong tương lai 3.93 .829
CH4 Cơ hội có được địa vị cao trong xã hội,
được mọi người kính nể 3.56 .892
Bảng 4.10: Giá trị trung bình của các biến
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
4.2.1 Kết quả đánh giá thang đo qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Alpha
Để tiến hành phân tích nhân tố, nghiên cứu sẽ kiểm tra độ tin cậy của thang đo các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học và sự tương quan giữa các biến quan sát bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm SPSS.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn và lý thuyết của các nhà nghiên cứu đã trình bày ở chương 3, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo dựa trên tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phải từ 0.3 trở lên.
Thang đo Yếu tố
Hệ số tương quan biến - tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Độ tin cậy Cronbach’s Alpha CÁ NHÂN AH1 .420 .678 .702 AH2 .627 .545
CÓ ẢNH HƯỞNG AH3 .529 .612 AH4 .385 .700 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH DDCN1 .684 .763 .825 DDCN2 .735 .741 DDCN3 .639 .784 DDCN4 .549 .825 DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DT1 .695 .865 .881 DT2 .770 .836 DT3 .764 .839 DT4 .741 .848 ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DDCD1 .477 .751 .775 DDCD2 .551 .737 DDCD3 .552 .739 DDCD4 .296 .780 DDCD5 .355 .771 DDCD6 .529 .742 DDCD7 .495 .798 DDCD8 .566 .735 CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN TT1 .438 .688 .712 TT2 .543 .624 TT3 .516 .651
TT4 .533 .633 NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH GT1 .597 .867 .875 GT2 .714 .847 GT3 .577 .869 GT4 .711 .848 GT5 .727 .844 GT6 .743 .841 CƠ HỘI TRONG TƯƠNG LAI CH1 .755 .791 .855 CH2 .806 .767 CH3 .624 .845 CH4 .614 .850
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định thang đo
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
Kết quả kiểm định thang đo ở bảng (4.11) cho thấy: biến DDCN4 hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted bằng 0.825 và bằng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên biến DDCN4 sẽ bị loại và biến DDCD4 có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) bé hơn 0.3 nên cũng bị loại. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các thang đo của các biến còn lại đều lớn hơn 0.3 và đều có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted của biến bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên các biến đó đạt yêu cầu về độ tin cậy để phân tích nên khơng có thêm thang đo nào bị loại. Các biến nên hoàn toàn đạt yêu cầu để đưa vào trong bước phân tích tiếp theo.
4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Đối với tất cả các biến đạt yêu cầu và đạt độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố (EFA) thì các biến quan sát u cầu phải thõa mãn các điều kiện sau:
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải có giá trị lớn hơn 0.5 và nằm giữa khoảng giá trị từ 0 tới 1 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett (sig.<=0.05).
- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) >=0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (theo Hair & ctg (1998, 111).
- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích (Cumulative %) >=50% và hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1.
Thang đo các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học:
Tất cả 34 biến sau bước kiểm định thang đo thì có 32 biến đạt u cầu, tác giả bắt đầu tiến hành phân tích nhân tố (EFA) và có được kết quả sau:
Kết quả kiểm định KMO & Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (KMO = 0.893 > 0.5); điều này chứng tỏ các biến tác giả đưa vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình phân tích phù hợp với các giả thuyết đã đề ra.
Tiếp theo kiểm định tương quan biến (Bartlett's Test of Sphericity) có giá trị gần bằng 0 (Sig. = 0.000 < 0.05). Điều này cho thấy giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau đã bị bác bỏ, chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố trong nghiên cứu này là hoàn toàn phù hợp.
KMO and Bartlett's Test
Kiểm định KMO .893
Kiểm định Bartlett's
Approx. Chi-Square 4736.721
df 496
Sig. .000
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO & Bartlett’s Test
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
Tiêu chuẩn tiếp theo để xác định các biến phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố đó là xác định hệ số tải nhân tố của các biến, hệ số tải nhân tố của các biến đều phải lớn hơn 0.5.
Trong lần phân tích nhân tố đầu tiên, tác giả nhận thấy biến DDCD1 và biến DDCD3 có hệ số tải nhân tố <0.5 nên phải loại biến DDCD1 và biến DDCD3. Như vậy, sau lần phân tích nhân tố đầu tiên thì biến DDCD1 và biến DDCD3 sẽ bị loại ra trong lần phân tích nhân tố tiếp theo. Các biến còn lại tiếp tục đưa vào trong lần phân tích nhân tố tiếp theo.
Trong lần phân tích nhân tố thứ hai và cũng là lần phân tích nhân tố cuối thì hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5 và không cùng lúc mang từ 2 hệ số tải nhân tố trở lên nên khơng có thêm biến nào bị loại.
Tiêu chuẩn tiếp theo cần phải xem xét là hệ số Eigenvalue, tác giả nhận thấy có 7 nhân tố đầu vào được rút ra, điều đó có nghĩa là có 7 nhân tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Với 7 nhân tố được giữ lại giải thích được 64.922% sự biến thiên của dữ liệu (> 50% nên đã đạt yêu cầu).
MA TRẬN XOAY NHÂN TỐ Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 AH1 .671 AH2 .843 AH3 .755 AH4 .545 DDCN1 .838 DDCN2 .816 DDCN3 .726 DT1 .806 DT2 .737 DT3 .792 DT4 .722
DDCD2 .594 DDCD5 .647 DDCD6 .722 DDCD7 .710 DDCD8 .664 TT1 .645 TT2 .759 TT3 .693 TT4 .762 GT1 .691 GT2 .798 GT3 .563 GT4 .745 GT5 .787 GT6 .817 CH1 .773 CH2 .810 CH3 .545 CH4 .693
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
Sau khi rút trích được 7 nhân tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre, tác giả sẽ tiến hành xem xét 30 biến của mơ hình sẽ tương ứng với 7 nhân tố đã được rút trích. Để thuận tiện cho việc sắp xếp các biến vào các nhân tố phù hợp và chính xác nhất, tác giả dựa vào ma trận
xoay nhân tố để gom các biến trong từng nhân tố lại với nhau. Dựa vào ma trận xoay nhân tố, tác giả có được các biến trong từng nhân tố như sau:
Nhân tố
Tên
biến Diễn giải
Tên nhân tố được
rút ra
X1
GT1 Trường tổ chức các buổi đến tham quan thực tế tại trường cho học sinh THPT.
NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH GT2
Thông tin về trường được giới thiệu đến các học sinh trong các hoạt động tư vấn tuyển sinh tại các trường THPT.
GT3 Thông tin tuyển sinh được cập nhật thường xuyên, liên tục trên website của trường.
GT4 Trường có thông tin qua các phương tiện truyền thông như tivi, radio.
GT5 Trường có quảng cáo thơng tin tuyển sinh trên báo, tạp chí, các tài liệu in ấn khác,…
GT6 Trường đại học có tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT.
X2
DT1 Trường có danh tiếng, thương hiệu.
DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
DT2 Trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng dạy giỏi. DT3 Trường có nhiều người từng theo học, hiện nay là
những người thành công trong xã hội.
DT4 Trường đã được nhiều sinh viên từng theo học đánh giá cao về chất lượng.
DDCD2 Trường có chất lượng đào tạo tốt.
X3
CH1 Cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường CƠ HỘI
TRONG TƯƠNG
LAI
CH2 Cơ hội có thu nhập cao sau khi tốt nghiệp ra trường
CH3 Cơ hội được tiếp tục học tập lên cao hơn trong tương lai
CH4 Cơ hội có được địa vị cao trong xã hội, được mọi người kính nể
X4
DDCN1 Trường có ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân. ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH
DDCN2 Trường có ngành đào tạo phù hợp với năng lực bản thân.
DDCN3 Học lực của bản thân đủ khả năng để vào học trường này.
X5
DDCD5
Trường có chế độ học bổng và các chính sách
ưu đãi cho sinh viên theo học ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
DDCD6 Trường có ký túc xá hỗ trợ chỗ ở cho sinh viên. DDCD7 Truờng có vị trí địa lý phù hợp, thuận lợi cho
việc đi lại và học tập của sinh viên.
DDCD8 Trường có các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động văn nghệ, TDTT,... thu hút sinh viên.
X6
TT1 Trường có điểm chuẩn tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển cao
CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN
TT2
Kết quả của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm học 2017 - 2018 bản thân làm bài khá tốt nên tự tin trúng tuyển.
TT3 Truờng có cách thức tuyển sinh phù hợp với khả năng của bạn.
TT4 Trường có số lượng chỉ tiêu nhiều hơn so với các trường khác nên dễ trúng tuyển hơn.
X7
AH1 Theo ý kiến của người thân trong gia đình
CÁ NHÂN CĨ ẢNH HƯỞNG
AH2 Theo ý kiến của thầy, cô giáo chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp ở trường THPT
AH3 Theo ý kiến của bạn bè, người quen
AH4 Theo lời khuyên của các chuyên gia, người tư vấn
Bảng 4.14: Phân nhóm nhân tố tác động đến việc chọn trường đại học
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)
Thang đo sự hài lòng của học sinh khi chọn trường đại học
Thang đo sự hài lòng của học sinh trong việc lựa chọn trường đại học được thể hiện qua 5 biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4 và HL5. Kết quả được thể hiện trong hình 4.15 về việc kiểm tra độ tin cậy bằng việc sử dụng Cronbach’s Alpha thì