Tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNGHOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦASINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN (Trang 77 - 80)

4. Phƣơng phỏp tổ chức

3.2.3.4 Tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm

Trong chƣơng trỡnh đào tạo hiện nay của cỏc trƣờng sƣ phạm, những nội dung kiến thức thuộc khoa học giữ vị trớ quan trọng mà ngƣời học cần phải tiếp nhận một cỏch đầy đủ. Thực tế chứng minh sinh viờn chƣa thật sự quan tõm đến mảng kiến thức này. Chớnh vỡ vậy, để nõng cao nhận thức của ngƣời học về NCKH, để hỡnh thành hứng thỳ và rốn luyện kỹ năng NCKH cho sinh viờn cần tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm tại cỏc trƣờng phổ thụng và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc.

Tỏc dụng của hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm đối với việc nõng cao kỹ năng NCKH của sinh viờn.

Nguyờn lý giỏo dục đó chỉ rừ " Học đi đụi với hành, lý luận đi đụi với thực tiễn, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xó hội".

Trờn cơ sở trang bị cho ngƣời học vốn kiến thức lý luận cơ bản nhất về NCKH, cần đƣa ngƣời học vào hoạt động thực tiễn nhằm:

- Giỳp sinh viờn hiểu sõu hơn kiến thức NCKH. Xuất phỏt từ tớnh trừu tƣợng của mụn học, đũi hỏi ngƣời học phải cú khả năng quan sỏt và tƣ d uy tớch cực mới cú thể nắm vững bản chất của vấn đề.

- Mở rộng tầm hiểu biết về NCKH cho sinh viờn, những kiến thức về NCKH rất đa dạng, nú khụng chỉ là những nội dung cụ thể, cơ bản cú trong giỏo trỡnh mà cũn liờn quan đến nhiều mụn học và nhiều lĩnh vực khỏc nhau nhƣ: sinh học, kinh tế học, xó hội học, triết học, v.v…

Những kiến thức sinh viờn cú đƣợc khi học tập trờn giảng đƣờng mới chỉ là những nội dung cốt lừi, cơ bản nhất. Việc mở rộng đào sõu tri thức NCKH chỉ cú thể phỏt huy một cỏch cú hiệu quả thụng qua việc tổ chức cho sinh viờn tham gia cỏc hoạt động thực tế ở trƣờng phổ thụng và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc. Bởi vỡ những nội dung nghiờn cứu của họ ở trƣờng phổ thụng khụng đơn giản là những vấn đề chỉ sử dụng một mảng kiến thức đơn nhất mà cần phải huy động tri thức liờn ngành. Chẳng hạn, với nhiệm vụ tổ chức cho sinh viờn tỡm hiểu cụng tỏc chủ nhiệm lớp của giỏo viờn chủ nhiệm ở trƣờng phổ thụng qua một buổi sinh hoạt lớp, đũi hỏi sinh viờn khụng chỉ dừng lại ở quy định của nhà trƣờng, những kiến thức lý luận về vị trớ, vai trũ, chức năng và nhiệm vụ của ngƣời giỏo viờn chủ nhiệm lớp mà cần phải huy động những kiến thức về tõm lý lứa tuổi, về cỏc biện phỏp tỏc động giỏo dục học sinh, về năng lực tổ

chức,khả năng phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đỡnh và xó hội v.v… Chớnh những nội dung cần mở rộng kết hợp với nội dung cơ bản về NCKH sẽ mở ra cơ hội lựa chọn cỏc đề tài, cỏc nội dung nghiờn cứu đa dạng cho sinh viờn. Đồng thời dạy học theo hƣớng này sẽ làm cho chƣơng trỡnh đào tạo đƣợc phỏt triển dƣới những đúng gúp của thầy và trũ.

- Phỏt triển hứng thỳ học tập và NCKH cho sinh viờn.

Trong quỏ trỡnh giảng dạy cỏc mụn lý luận về khoa học, sinh viờn dễ rơi vào trạng thỏi nhàm chỏn nếu chỉ thuần tuý sử dụng phƣơng phỏp thuyết trỡnh và hỡnh thức lớp-bài. Sự đổi mới trong việc sử dụng phƣơng phỏp dạy học và

cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học sẽ tạo ra tõm lý tớch cực của ngƣời học, phỏt huy hứng thỳ học tập và nghiờn cứu.

Thụng qua hoạt động thực tế kiến tập sƣ phạm, sinh viờn đƣợc tiếp xỳc với cỏc vấn đề của thực tiễn giỏo dục, xỏc định nhu cầu, đỏnh giỏ thực trạng, tỡm hiểu nguyờn nhõn … Qua đú nảy sinh, kớch thớch tớnh tũ mũ tỡm hiểu những vấn đề thuộc NCKH mà sinh viờn cảm thấy cần quan tõm, phự hợp với năng lực bản thõn mỗi ngƣời.

Nhƣ vậy, việc tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm cho sinh viờn cú tỏc dụng nõng cao nhận thức, mở rộng và đào sõu kiến thức về NCKH, hỡnh thành cho họ thúi quen và hứng thỳ tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc vấn đề thuộc khoa học, qua đú cỏc phƣơng phỏp cũng nhƣ kỹ năng thực hiện hoạt động NCKH ngày một phỏt triển và thành thạo hơn, gúp phần nõng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

Một số yờu cầu cơ bản đối với sinh viờn trong hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm:

- Xỏc định đỳng mục tiờu và nhiệm vụ của hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm.

- Đỏnh giỏ những ƣu điểm và hạn chế của thực tiễn giỏo dục ở trƣờng phổ thụng mà bản thõn phỏt hiện ra.

- Xỏc định danh mục cỏc vấn đề cần nghiờn cứu.

- Viết bỏo cỏo thực tế sau mỗi đợt đi dƣới dạng bài tập lớn và làm đề tài kiến tập sƣ phạm.

Những điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm đạt hiệu quả cao.

- Tăng cƣờng sự liờn kết, phối hợp giữa trƣờng ĐHSP với trƣờng phổ thụng và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc.

- Nõng cao năng lực nhận thức của giảng viờn về vấn đề đổi mới phƣơng phỏp dạy học theo hƣớng giảm lý thuyết, tăng thực hành, thực tế …

- Cần cú sự định hƣớng, giỏm sỏt và đỏnh giỏ chặt chẽ của cỏn bộ quản lý và cỏn bộ hƣớng dẫn đối với hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm của sinh viờn.

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNGHOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦASINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w