6. Kết cấu đề tài
3.1. Một số giải pháp thu hút, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.1.5. Nhóm giải pháp về lãnh đạo, quản lý
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với cơng tác phát triển nguồn nhân lực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung và nguồn nhân lực trình độ cao trong các cơ quan nhà nước nói riêng.
Lý luận và thực tiễn cho thấy người lãnh đạo, nhất là những người đứng đầu các cơ quan, tổ chức có vai trị quan trọng và quyết định đến chiến lược, kế hoạch, các chính sách và hiệu quả thu hút và tuyển dụng người tài, người có trình độ cao.
Có Đề án đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao năng lực và đổi mới hoạt động của các cơ quan xây dựng chính sách về nguồn nhân lực cấp tỉnh, các tổ chức, cá nhân làm công tác quản trị nhân sự ở các cơ quan nhà nước phù hợp với từng loại hình cơ quan, tổ chức, tránh đào tạo, bồi dưỡng chung chung về hành chính nhà nước.
Cơ cấu lại tổ chức, bộ máy, thành lập một cơ quan tham mưu chuyên trách về phát triển nguồn nhân lực cấp tỉnh, có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong nghiên cứu đề xuất xây dựng chính sách đồng bộ về quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực cho các cơ quan nhà nước của tỉnh.
Sớm triển khai các đề án tiếp tục thu hút nguồn nhân lực trình độ cao; đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ sau Đại học; đào tạo ngoại ngữ phù hợp với từng loại đối tượng và đặc biệt có đề án riêng đề thu hút, đào tạo.
3.2. Một số giải pháp hồn thiện chính sách nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực công của tỉnh An Giang.
Chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tỉnh An Giang phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực chung của cả nước, và phụ thuộc vào các chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ở tầm vĩ mô, đặc biệt là về quan điểm về quản trị nhân lực, và về giáo dục, mà trong phạm vi của tỉnh không thể thực hiện được. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn cùng kết quả khảo sát cụ thể tại An Giang, đề tài xin đề xuất 5 kiến nghị chung liên quan đến chính sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao vào làm việc trong các cơ quan nhà nước của tỉnh. Đó là kiến nghị về chính sách tuyển dụng; chính sách sử dụng; chính sách tiền lương và chính sách đào tạo, bồi dưỡng.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn cùng kết quả khảo sát cụ thể tại An Giang, đề tài xin đề xuất 5 kiến nghị chung liên quan đến chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong khu vực cơng của tỉnh. Đó là kiến nghị về chính sách tuyển dụng; chính sách sử dụng; chính sách tiền lương và chính sách đào tạo, bồi dưỡng.
3.2.1. Chính sách tuyển dụng.
- Về đối tượng áp dụng: Áp dụng đối với sinh viên tốt nghiệp đại học xuất sắc
ở các cơ sở đào tạo đại học trong nước hoặc cơ sở đào tạo đại học uy tín ở nước ngồi được các tạp chí thế giới cơng bố hàng năm đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về độ tuổi, trình độ chun mơn; người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa cấp I, bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành y dược sinh sống ở trong nước và nước ngoài (gọi tắt là cán bộ khoa học trẻ) đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về độ tuổi và trình độ chun mơn.
- Về tiêu chuẩn của đối tượng áp dụng: Ngoài những tiêu chuẩn chung như về
quốc tịch, sức khỏe, lý lịch thì tiêu chuẩn cụ thể cho từng đối tượng như sau:
+ Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc có tuổi đời là khơng q 25 tuổi; Đạt giải ba cá nhân trở lên trong kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế bậc THPT thuộc các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
+ Cán bộ khoa học trẻ có tuổi đời khơng q 28 tuổi đối với người có trình độ thạc sĩ; khơng q 32 tuổi đối với người có trình độ tiến sĩ và tốt nghiệp Đại học loại giỏi trở lên; Đạt giải ba cá nhân trở lên trong kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế bậc THPT thuộc các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
+ Bác sĩ, bác sĩ nội trú, bác sĩ chuyên khoa cấp I, bác sĩ chuyên khoa cấp II, dược sĩ chuyên khoa cấp I, dược sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành y dược thì tuổi đời được cộng thêm 3 năm.
- Nguyên tắc tuyển dụng sinh viên xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ:
+ Phải đảm bảo công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật + Bảo đảm tính cạnh tranh
+ Phải tuyển chọn được người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm
+ Việc tuyển dụng phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn và bảo đảm quy trình, thủ tục tuyển chọn theo quy định
- Thẩm quyền tuyển dụng
Việc tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ vào làm việc trong khu vực công do người đứng đầu cơ quan tổ chức ở Trung ương và Thường trực cấp ủy Đảng cấp tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện.
3.2.2. Chính sách sử dụng.
Được bố trí cơng tác, tạo điều kiện làm việc, được phân công công việc phù hợp với ngành nghề được đào tạo của sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
Được cung cấp trang thiết bị, phương tiện làm việc thuận lợi để triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; trường hợp cần thiết sẽ được đầu tư các trang thiết bị đặc biệt để triển khai các chương trình, đề án, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cấp có thẩm quyền đánh giá là khả thi.
Được tiếp cận khai thác thông tin phục vu hoạt động chuyên môn và nghiên cứu khoa học.
- Quy hoạch bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo.
Đối tượng áp dụng chính sách thu hút được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 02 năm liên tục kể từ ngày được tuyển dụng, được xem xét, đặc cách đưa vào diện quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý từ cấp huyện trở lên.
Xuất phát từ nhu cầu, nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức và căn cứ kết quả công tác, sau khi được tuyển dụng từ 02 năm trở lên, nếu được cơ quan tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng đánh giá hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thì được xem xét, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý từ cấp phòng và tương đương cấp huyện trở lên, bao gồm cả những người chưa phải là đảng viên.
Đối với cán bộ có năng lực nghiên cứu khoa học được giao chủ trì các đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học từ cấp tỉnh trở lên để bồi dưỡng thành nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành cho các lĩnh vực.
3.2.3. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng.
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về lý luận chính trị và quản lý nhà nước trong thời gian 3 tháng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Chương trình phải phủ hợp với ngành nghề, lĩnh vực cơng tác.
Khi được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ thì được hỗ trợ kinh phí mua tài liệu, hỗ trợ 100% tiền học phí, tiền phụ cấp đi lại và tiền ngủ trong thời gian tập trung.
Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ công tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nếu tự học tiếng dân tộc để phục vụ cơng tác thì được hỗ trợ kinh phí cho việc tự học bằng hoặc tương đương số tiền hỗ trợ cho học viên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cử đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.
3.2.4. Chính sách tiền lương.
Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ sau khi được tuyển dụng chưa được bổ nhiệm ngay nhưng được hưởng hệ số lương như sau:
- Sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc được hưởng hệ số lương 4,40 (bằng hệ số lương bậc 1/8 của ngạch chuyên viên chính).
- Cán bộ khoa học trẻ có trình độ thạc sĩ được hưởng hệ số lương 4,74 (bằng hệ số lương bậc 2/8 của ngạch chuyên viên chính).
- Cán bộ, khoa học trẻ có trình độ Tiến sĩ được hưởng hệ số lương 5,08 (bằng hệ số lương bậc 3/8 của ngạch chuyên viên chính).
* Đối với Trung ương, Chính phủ, Bộ, ngành:
- Tuyển dụng trực tiếp không qua thi tuyển đối với những sinh viên xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
- Áp dụng các chính sách đặc thù về tiền lương và thu nhập đối với sinh viên xuất sắc và cán bộ khoa học trẻ.
- Quy hoạch, đề bạt và bổ nhiệm chức danh cán bộ, lãnh đạo quản lý đối với sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
- Xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn đánh giá khoa học, để có thể phân biệt sức cống hiến rõ ràng, thực sự là động lực để thu hút những người có tài năng cho những trọng trách quan trọng.
- Thường xuyên thông báo về danh tiếng và mức độ xếp hạng của các trường Đại học trên thế giới để đảm bảo công bằng trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo có sự đánh giá, xếp hạng các trường đại học trên toàn quốc để các cơ quan, địa phương có thể áp dụng chính sách thu hút đối với sinh viên từng trường cho phù hợp.
- Hằng năm, các cơ sở giáo dục Đại học có trách nhiệm theo dõi, đánh giá, phân loại sinh viên Đại học có kết quả học tập, rèn luyện xuất sắc ngay từ năm học thứ nhất để tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền xem xét đưa vào danh sách nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc thuộc đối tượng thực hiện chính sách theo quy định. Sau khi tốt nghiệp Đại học, nếu sinh viên đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định thì được Bộ Nội vụ hoặc Ban Tổ chức Trung ương Đảng giới thiệu với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng theo quy định.
- Có cơ chế đột phá trong bố trí, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực trẻ nhằm trẻ hoá đội ngũ lãnh đạo quản lý. Có chính sách phụ cấp và đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo…) cho nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện cho các tài năng nâng cao thu nhập bằng trí tuệ và năng lực của mình.
- Có chính sách thu hút các nhà khoa học trình độ cao tham gia cơng tác, nghiên cứu, giảng dạy, chuyển giao công nghệ tại các cơ sở đào tạo, các tổ chức khoa học- cơng nghệ. Rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ, xác định cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chức của các Bộ, ngành, địa phương theo vị trí việc làm nhằm tinh giảm bộ máy hành chính.
- Cải thiện điều kiện và môi trường làm việc trong các cơ quan nhà nước bao gồm phương tiện, trang thiết bị và mối quan hệ công tác giữa cấp trên với cấp dưới,
giữa các cơ quan ngang cấp, giữa các đồng nghiệp thể hiện thông qua giao tiếp, ứng xử và văn hố cơng sở.
* Đối với địa phương:
- Các cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ phải xác định rõ vị trí việc làm, ngành nghề cần thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, cơng khai những vị trí cần thu hút.
- Nâng cao mức hỗ trợ thu hút phù hợp với điều kiện thực tế.
- Bố trí, tạo môi trường, điều kiện làm việc phù hợp với ngành nghề mà cơ quan, địa phương thật sự cần thiết cho sự phát triển của cơ quan, địa phương thấy thật sự cần thiết cho sự phát triển của cơ quan, địa phương, không hỗ trợ đào tạo một cách tràn lan, khơng có trọng tâm, trọng điểm.
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực cần tập trung vào những ngành, nghề, lĩnh vực chuyên môn mà cơ quan, địa phương thật sự cần thiết, không đầu tư tràn lan, khơng có trọng tâm, trọng điểm.
- Các cơ quan, đơn vị, địa phương cần rà sốt lại các chính sách hỗ trợ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và có sự điều chỉnh cho phù hợp với các quy định Nhà nước hiện hành.
- Các cơ quan, đơn vị cần thường xuyên đánh giá lại đối tượng thu hút để sàng lọc và đưa ra ngoài những người chưa đáp ứng được u cầu cơng việc và cịn hạn chế về kỹ năng hoặc có thái độ, phẩm chất không tốt.
* Đối với sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ:
- Cần thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, xác định rõ thái độ và trách nhiệm đối với công việc được giao.
- Khắc phục các biểu hiện lệch lạc như ngại khó, chưa thật sự gắn bó với cơng việc, có tâm lý thăm dị, thử việc, đơi lúc cịn so sánh mức lương và chưa thật sự an tâm công tác nên xin thôi việc hoặc chuyển cơng tác đến cơ quan khác có cơ hội thăng tiến hơn.
- Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ có nghĩa vụ, trách nhiệm chủ động, tích cực học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và kinh nghiệm công tác.
- Cần chia sẻ, chuyển giao kiến thức cho đồng nghiệp, sống hoà đồng và liên kết, phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ chung của cơ quan, tổ chức.
KẾT LUẬN
Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi các hoạt động của nhà nước, của khu vực cơng đều phải đạt được mục tiêu chính trị và hiệu quả kinh tế - xã hội. Đội ngũ công chức, viên chức nhà nước không chỉ là nguồn lực chủ yếu để cấu thành các cơ quan nhà nước mà cịn có vai trị quyết định cơ chế vận hành, tổ chức các hoạt động, quyết định sự thành công hay thất bại của cơ chế vận hành đó cũng như các hoạt động của nhà nước. Vì vậy nhà nước cần một nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu, trách nhiệm điều chỉnh và phục vụ xã hội.
Trong bối cảnh cạnh tranh của thị trường lao động nguồn nhân lực trình độ cao có nhiều cơ hội để lựa chọn nơi làm việc. Trong khi đó, hoạt động cơng vụ trong các cơ quan nhà nước có những địi hỏi khắt khe về trình độ, đạo đức công vụ và khuôn khổ luật pháp nên việc thu hút các đối tượng này vào làm việc cần được nghiên cứu đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Thu hút nguồn nhân lực trình độ cao là tổng thể các cơ chế chính sách của các chủ thể nhằm kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để tuyển dụng được những người có trình độ cao tới làm việc tại cơ quan, đơn vị hay địa phương mình.
Nguồn nhân lực trình độ cao mà các cơ quan nhà nước hướng đến bao gồm những lao động đã qua đào tạo và tự tích lũy được trong hoạt động, có chun mơn, nghiệp vụ kỹ thuật cao, có thái độ trong phục vụ nhân dân, có khả năng hịa nhập, thích ứng với những thay đổi của xã hội, của khoa học, công nghệ, làm việc có hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cho sự phát triển của cơ quan và tồn xã hội.
Như vậy muốn có một nguồn nhân lực trình độ cao địi hỏi một q trình thu nhận kiến thức từ học tập trong trường học và những kiến thức được tích lũy trong q trình làm việc đến thái độ, động cơ làm việc có hiệu quả; bằng cấp kiến thức trong trường học chỉ là yếu tố quan trọng bước đầu. Trong các cơ quan nhà nước, có