Trong phần này, tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội thơng qua kiểm định: Phương sai của sai số không đổi, gỉả định về phân phối chuẩn của phần dư, giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư), giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến).
Phương sai của sai số không đổi
Hình 4.1 Biểu đồ phân tán
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 11)
Quan sát hình 4.1 ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vi phạm.
Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.2 Đồ thị phân phối chuẩn tần số- phần dư
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 11)
Biểu đồ tần số Hình 4.2 cho thấy đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean gần tiến về 0, độ lệch chuẩn Dev gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Hình 4.3 Biểu đồ Q-Q
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 11)
Biểu đồ Q-Q cho thấy các điểm quan sát khơng phân tán q xa đường kỳ vọng nên có thể kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư)
Bảng 4.12 Hệ số Durbin - Watson
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .758a .574 .566 .41834 1.912
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 8) Từ bảng 4.12 cho thấy hệ số Durbin-Watson = 1.912 xấp xỉ gần bằng 2 nên phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau (Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2008).
Giả định khơng có tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến)
Từ bảng 4.11 cho thấy các hệ số đa cộng tuyến VIF đều nhỏ hơn 10 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.