Mơ hình cường độ hút thuốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá của người đi làm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 60 - 64)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả mơ hình

4.2.2 Mơ hình cường độ hút thuốc

Vì chỉ có 2 người nữ có hút thuốc (0,79%) trong tổng số 263 người khảo sát. Để tránh bị sai lệch kết quả, tác giả chỉ tính cường độ hút thuốc ở những người nam. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.19.

Bảng 4.19 Mơ hình cường độ hút thuốc ở người hút thuốc lá

Chỉ tiêu

Giá trung bình Prob>F=0.008 R2= 0.099

Logarit cường độ hút thuốc Coef. P>z Logarit giá -1.691 0.738 Logarit thu nhập 0.044 0.657 Nhân viên khối văn phịng -0.304* 0.071 Lao động có kỹ năng và vận hành máy móc -0.283** 0.033 Lao động giản đơn -0.464*** 0.000

THCS -0.110 0.325

THPT 0.002 0.989

Cao đẳng trở lên -0.266 0.296

Tuổi -0.0005 0.929

Hôn nhân 0.040 0.817 Tổng số người trong hộ gia đình -0.034 0.352 Dân tộc 0.502** 0.049 Khu vực 0.082 0.530 Hằng số 5.787 0.663

***p<1%, **p<5%, * p<10%

Nguồn: tính tốn của tác giả

Dựa vào bảng 4.19, mơ hình có ý nghĩa thống kê. Biến Nhân viên khối văn phịng có ý nghĩa ở mức 10%, cịn biến Lao động có kỹ năng và vận hành máy móc và dân tộc có ý nghĩa ở 5%, cịn biến Lao động giản đơn có ý nghĩa ở mức 1%.

Bảng 4.20 Kiểm định đa cộng tuyến

Variable VIF 1/VIF Nhân viên khối văn phòng 1.77 0.5664 Lao động giản đơn 1.66 0.6018 Cao đẳng trở lên 1.61 0.622 Khu vực 1.56 0.6418 Lao động có kỹ năng và vận hành máy móc 1.53 0.6525 Logarit giá thuốc 1.46 0.6828 Hôn nhân 1.41 0.707 Logarit thu nhập 1.36 0.7356 THPT 1.35 0.7405 Tuổi 1.35 0.7415 THCS 1.32 0.7584 Dân tộc 1.21 0.8294 Tổng số người trong gia đình 1.11 0.9043

Mean VIF 1.44

Nguồn: tính tốn của tác giả

Kết quả cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau).

Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn. Hình 4.3 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: tính tốn của tác giả

Kết hợp với kiểm định phân phối chuẩn, chứng tỏ giả định về phần phối chuẩn ở phần dư không bị vi phạm. 0 .2 .4 .6 D en si ty -2 -1 0 1 2 Residuals

Bảng 4.21 Kiểm định phân phối chuẩn Skewness/Kurtosis tests for Normality

------- joint ------

Variable Obs Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) adj chi2(2) Prob>chi2 res 263 0.0002 0.8362 12.49 0.0019

Nguồn: tính tốn của tác giả

Kiểm định giả thiết:

GT2: Giá thuốc có tác động đến cường độ hút thuốc hay không?

(1) giatb1 = 0 F(1, 247) = 0.11 Prob > F = 0.7383

Nhìn vào kết quả kiểm định cho thấy biến giá thuốc lá trung bình khơng có tác động đến cường độ hút hút thuốc (p>0,05).

GT4: Thu nhập có tác động đến cường độ hút thuốc hay không?

(1) Thunhap1 = 0 F(1, 247) = 0.20 Prob > F = 0.6536

Kết quả cho thấy biến thu nhập khơng có tác động đến cường độ hút thuốc (p>0,05). Vì vậy, thu nhập khơng có ảnh hưởng đến cường độ hút thuốc ở người đi làm.

GT6: Tuổi có tác động đến cường độ thuốc hay không?

(1) tuoi = 0 F(1, 247) = 0.01 Prob > F = 0.9285

Với p>0.05 cho thấy tuổi khơng có tác động đến cường độ hút thuốc. Vì vậy, tuổi khơng có ảnh hưởng đến cường độ hút thuốc ở người đang hút thuốc.

GT8: Tình trạng hơn nhân có tác động đến cường độ hút thuốc hay không?

(1) honnhan = 0 F(1, 247) = 0.05 Prob > F = 0.8167

Với p>0.05 chứng tỏ tình trạng hơn nhân khơng có ảnh hưởng đến cường độ hút thuốc ở người đi làm.

GT10: Dân tộc có tác động đến cường độ hút thuốc hay không?

F(1, 247) = 3.93 Prob > F = 0.0486

Kiểm định cho thấy dân tộc có ảnh hưởng đến cường độ hút thuốc. Và cụ thể, tính về trung bình, người dân tộc Kinh có cường độ hút thuốc cao hơn người dân tộc khác là 50,2%.

GT12: Các nhóm nghề có tác động đến cường độ hút thuốc hay không?

(1) Nghenghiep1 = 0 F(1, 247) = 3.3 Prob > F = 0.0706 (1) Nghenghiep2 = 0 F(1, 247) = 4.59 Prob > F = 0.0331 (1) Nghenghiep3 = 0 F(1, 247) = 12.45 Prob > F = 0.0005

Với p<0,05, thì các biến nghenghiep1, nghenghiep2, nghenghiep3 có tác động đến mơ hình. Vì vậy, các nhóm nghề có ảnh hưởng đến cường độ hút thuốc. Cụ thể như sau:

Tính về trung bình, nhóm người làm việc trong khối văn phịng thì hút thuốc ít hơn so với nhóm lao động thủ cơng và cơng việc liên quan khác là 30,34%.

Tính về trung bình, nhóm người lao động kỹ năng và vận hành máy móc thì hút thuốc ít hơn so với nhóm lao động thủ công và công việc liên quan khác là 28,26%.

Tính về trung bình, nhóm người lao động giản đơn thì hút thuốc ít hơn so với nhóm lao động thủ công và công việc liên quan khác là 46,36%.

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bài luận văn với mục tiêu đánh giá một số yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc ở người đi làm tại Quảng Ngãi. Nghiên cứu của tác giả được thực hiện với 411 đối tượng đang đi làm tại Quảng Ngãi bằng phương pháp định tính và định lượng. Để thu thập được thông tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu, tác giả dùng bảng câu hỏi bao gồm các thông tin về cá nhân, nhận thức cũng như kiến thức của người khảo sát về tác hại của thuốc lá. Thông tin thu thập sẽ được phân loại thành nhiều nhóm để cho thấy tác động được rõ hơn. Ngồi ra, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy để đánh giá các yếu tố tác động đến sự tham gia hút thuốc cho toàn bộ đối tượng khảo sát và cường độ hút thuốc ở người đang hút thuốc.

Trong phần kết luận này, tác giả trình bày một số kết quả chính, đóng góp của nghiên cứu này, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá của người đi làm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 60 - 64)