Tác động của truyền thông, kiến thức và nhận thức của đối tượng khảo sát về

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá của người đi làm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 46 - 55)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm của mẫu quan sát

4.1.3 Tác động của truyền thông, kiến thức và nhận thức của đối tượng khảo sát về

sát về tác hại của thuốc lá

Bảng 4.11 Chú ý đến tác hại của thuốc lá trên các loại phương tiện truyền thông (tỉ lệ %) (tỉ lệ %)

Toàn bộ Tuổi Khu vực

<=30 >30 Thành thị Nơng thơn Tồn bộ Báo, tạp chí 28 43 25 42 23 Truyền hình 85 86 84 86 84 Radio 32 25 33 25 34 Băng rơn, áp phích 62 68 60 90 53 Internet 12 24 10 25 9 Khác 48 57 46 47 48 Người đang hút thuốc

Báo, tạp chí 24 34 23 32 22 Truyền hình 84 83 84 81 84 Radio 35 21 37 27 38 Băng rơn, áp phích 59 69 58 86 51 Internet 10 28 8 20 7 Khác 45 55 44 39 47 Người không hút thuốc

Báo, tạp chí 34 50 30 58 26 Truyền hình 86 88 86 92 85 Radio 26 29 25 21 27 Băng rơn, áp phích 66 68 66 95 56 Internet 16 21 15 32 11 Khác 52 59 50 61 49

Nguồn: dữ liệu khảo sát của tác giả

Nhìn vào bảng thống kê, tuyên truyền tác hại của thuốc lá qua kênh truyền hình là được nhiều người biết đến nhất với tổng thể là 85%, với người đang hút thuốc là 84%, người không hút thuốc lá là 86%, đây là kênh khá hiệu quả trong việc tun truyền. Tiếp đến là băng rơn, áp phích với 62% người biết đến, nhưng tỉ lệ này có sự chênh

lệch khá nhiều khi so thành thị với nông thôn. Tại thành thị, số người biết tới tác hại của thuốc lá qua kênh này chiếm 90% trong toàn bộ số người khảo sát, với người đang hút thuốc là 86%, người không hút thuốc là 95%. Trong khi đó, tại khu vực nơng thơn, tồn bộ người khảo sát chỉ chiếm 53%, đang hút thuốc là 51% và người không hút thuốc là 56%.

Số người nhận biết được tác hại của thuốc lá qua tuyên truyền qua radio chiếm 32%, qua báo, tạp chí chiếm 28%. Tuy nhiên, ở khu vực thành thị số người biết qua báo và tạp chí chiếm 42%, khu vực nơng thơn chiếm 23%. Cụ thể đối với những người không hút thuốc, khu vực thành thị chiếm 32%, khu vực nông thôn chiếm 22%. Đối với những người không hút thuốc, tỉ lệ này lần lượt là 58% và 26%.

Riêng với truyền thơng qua internet thì tỉ lệ chiếm không nhiều, chỉ 12% của tổng thể, 10% với những người hút thuốc và 16% với những người không hút thuốc. Tỉ lệ này có sự thay đổi theo độ tuổi và khu vực. Người dưới 30 tuổi biết tác hại của thuốc lá qua internet chiếm 24%, trên 30 tuổi chiếm 10%. Khu vực thành thị chiếm 25%, nông thôn chiếm 9%. Hiện nay, số người dùng internet ngày càng nhiều, đây là kênh quảng bá tác hại của thuốc lá khá hiệu quả, vì vậy cần tăng cường kênh này. Ngoài ra, các cảnh báo tác hại của thuốc lá như trên các phương tiện công cộng, nhà hàng, cà phê cũng có hiệu quả, cần phải phát huy.

Bảng 4.12 Tỉ lệ phần trăm những người hút thuốc lá thấy cảnh báo sức khỏe trên bao thuốc lá và nghĩ tới việc bỏ hút thuốc

Chỉ tiêu Thấy cảnh báo về sức khỏe trên bao thuốc lá Nghĩ tới bỏ thuốc vì thấy cảnh báo trên bao thuốc Toàn bộ 91.3 69.6 Khu vực Thành thị 86.4 78.0 Nông thôn 92.7 67.2 Dân tộc Kinh 92 71.5 Khác 78.6 35.7 Tuổi Dưới 30 tuổi 88.9 77.8 Từ 30 đến 45 tuổi 97.2 72.0 Trên 45 tuổi 82.8 63.4 Tình trạng hơn nhân Kết hơn 90.6 69.1 Khác 96.7 73.3 Bằng cấp Tiểu học trở xuống 81 46.6 THCS 100 86.3 THPT 100 89.2 Cao đẳng trở lên 93.3 93.3 Nghề nghiệp

Lãnh đạo cơ quan nhà nước, tư nhân 100 100 Nhà chuyên môn bậc cao và trung 93.3 93.3 Nhân viên trợ lý văn phòng 80 80 Nhân viên dịch vụ và bán hàng 91.7 91.7 Lao động có kỹ năng trong nơng,

lâm, ngư nghiệp 88.2 60.8 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc,

thiết bị 100 73.3

Lao động thủ công và các nghề

nghiệp liên quan khác 97.4 71.4 Lao động giản đơn 85.2 61.7

Nguồn: dữ liệu khảo sát của tác giả

Bảng 4.12 cho thấy, 91,3% số người thấy cảnh báo sức khỏe trên bao thuốc lá và 69,6% số người muốn bỏ thuốc lá sau khi thấy cảnh báo đó. Người dân tộc Kinh thấy cảnh báo nhiều hơn dân tộc khác (92,7% với 78,6%) và tỉ lệ muốn bỏ hút thuốc lá

Về tuổi, nhóm người trên 45 tuổi thấy cảnh báo và dự định bỏ thuốc ít hơn so với 2 nhóm cịn lại (82,8% và 62,4%). Trong khi ở nhóm độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi thì tỉ lệ này là 97,2% và 72%.

Về bằng cấp, tỉ lệ dự định bỏ hút thuốc lá cũng có sự khác biệt, nhóm có bằng Tiểu học trở xuống thấy cảnh báo sức khỏe trên bao thuốc lá là 81% và dự định bỏ thuốc là 46,6%. Nếu so với các nhóm khác thì tỉ lệ này khá thấp. Cụ thể, dự định bỏ thuốc ở nhóm có bằng THPT là 89,2%, nhóm có bằng THCS là 86,3%.

Về nghề nghiệp, 100% nhóm người lãnh đạo cơ quan nhà nước và tư nhân thấy cảnh báo về sức khỏe trên bao thuốc lá và 100% dự định bỏ thuốc. Ở nhóm lao động giản đơn, tỉ lệ này là 85,2% và 61,7%.

Bảng 4.13 Tỉ lệ phần trăm những người khảo sát tin rằng thuốc lá gây ra bệnh đột quỵ, ung thư phổi, nhồi máu cơ tim

Chỉ tiêu Đối tượng

Toàn bộ Đang hút thuốc lá Đột quỵ Ung thư phổi Nhồi máu cơ tim Đột quỵ Ung thư phổi Nhồi máu cơ tim Toàn bộ 64 85 46 60 86 44 Dưới 30 tuổi 57 87 33 52 90 34 Từ 30 đến 45 tuổi 70 86 50 66 87 49 Trên 45 tuổi 58 82 44 55 82 40 Thành thị 80 89 63 75 92 54 Nông thôn 59 84 40 56 84 41 Tiểu học trở xuống 55 79 35 51 79 34 THCS 68 87 51 64 88 51 THPT 69 93 44 73 97 38 Cao đẳng trở lên 84 95 76 80 87 93 Lãnh đạo cơ quan nhà nước, tư nhân 100 85 85 100 86 86 Nhà chuyên môn bậc cao và trung 73 91 67 67 87 67 Nhân viên trợ lý văn phòng 89 100 56 80 100 60 Nhân viên dịch vụ và bán hàng 71 97 65 58 100 67 Lao động có kỹ năng trong nơng, lâm, ngư

nghiệp 50 81 34 53 82 33

Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 87 87 57 93 93 80 Lao động thủ công và các nghề nghiệp liên

quan khác 52 86 49 58 91 44 Lao động giản đơn

Dựa vào bảng thống kê, những người tin rằng hút thuốc lá gây ra bệnh ung thư phổi chiếm cao nhất trong 3 bệnh khảo sát chiếm 85%. Thấp hơn là bệnh đột quỵ (64%) và thấp nhất là bệnh nhồi máu cơ tim (46%). Cụ thể:

Về bệnh ung thư phổi, những người dưới 30 tuổi tin rằng hút thuốc gây ra bệnh này chiếm cao nhất với tỉ lệ là 87% của tổng thể và 90% với những người đang hút thuốc lá. Khi so sánh ở các mức tuổi khác nhau thì khơng có sự chênh lệch quá nhiều ở các nhóm. Điều này cũng thể hiện ở khu vực, bằng cấp và nghề nghiệp. Về bằng cấp, thấp nhất là nhóm có bằng Tiểu học trở xuống chiếm 79%, và bằng Cao đẳng trở lên chiếm 95% của tổng thể. Về nghề nghiệp, lao động giản đơn hiểu biết tác hại của thuốc lá gây ra bệnh ung thư chiếm 80% ở tổng thể, và 79% đối với những người đang hút thuốc lá.

Về bệnh đột quỵ, khoảng 70% số người từ 30 đến 45 tuổi tin rằng hút thuốc gây bệnh đột quỵ, những người dưới 30 tuổi và trên 45 tuổi chiếm khoảng 57% và 58%. Về khu vực có sự chênh lệch đáng kể với thành thị (80%) và nông thôn (59%). Tương tự cho bằng cấp, những người có bằng Cao đẳng trở lên chiếm 84%, cịn nhóm có bằng Tiểu học trở xuống chiếm 55% trong tổng thể. Về nghề nghiệp, nhóm người lao động giản đơn tin rằng hút thuốc ra gây bệnh đột quỵ chiếm 53%, nhóm người lao động có kỹ năng trong nơng lâm ngư nghiệp chỉ chiếm 50%.

Về bệnh nhồi máu cơ tim, nhóm người dưới 30 tuổi tin rằng thuốc lá gây ra bệnh này chiếm 33%, cao nhất là nhóm người từ 30 đến 45 tuổi (50%). Ở thành thị là 63%, trong khi ở nơng thơn là 40%. Cịn đối với những người đang hút thuốc chiếm lần lượt là 54% và 41%. Cịn về bằng cấp, có 76% những người có bằng Cao đẳng trở lên tin về tác hại của thuốc lá gây nên bệnh này.

Qua bảng trên, chúng ta cần nâng cao hơn cao nhận thức về tác hại của thuốc lá cho từng đối tượng một cách phù hợp để được hiệu quả cao nhất.

Bảng 4.14 Tỉ lệ những người khảo sát hiểu biết về cấm hút thuốc lá tại các trung tâm y tế, trường học, khu vui chơi và chăm sóc trẻ em

(tỉ lệ %)

Tiêu chí

Đối tượng

Tồn bộ Đang hút thuốc Khơng hút thuốc Y tế Trường học Trẻ em Y tế Trường học Trẻ em Y tế Trường học Trẻ em Toàn bộ 86 77 64 89 76 60 80 78 68 Dưới 30 tuổi 87 86 59 90 83 69 85 88 53 Từ 30 đến 45 tuổi 85 76 64 89 77 59 75 74 74 Trên 45 tuổi 87 74 67 88 73 60 84 76 71 Thành thị 95 89 64 97 85 63 92 95 79 Nông thôn 83 73 64 87 74 60 76 72 65 Tiểu học trở xuống 77 64 58 83 64 54 65 65 63 THCS 90 82 69 93 84 57 84 76 66 THPT 95 92 67 95 89 81 96 96 83 Cao đẳng trở lên 100 95 74 100 93 80 100 96 70 Lãnh đạo cơ quan nhà nước, tư nhân 92 92 77 86 86 86 100 100 83 Nhà chuyên môn bậc cao và trung 94 91 76 93 93 87 94 89 83 Nhân viên trợ lý văn phòng 100 89 78 100 80 100 100 100 75 Nhân viên dịch vụ và bán hàng 88 91 76 100 83 75 82 95 86 Lao động có kỹ năng trong nông, lâm, ngư nghiệp 84 74 60 88 75 59 74 74 58 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 87 74 65 100 80 73 63 63 63 Lao động thủ công và các nghề nghiệp liên quan khác 83 78 65 88 81 64 73 73 73

Dựa vào bảng thống kê 4.14, số người biết về quy định cấm hút thuốc ở y tế chiếm cao nhất với 86%, tiếp đến là trường học (77%), thấp nhất là khu vui chơi, chăm sóc trẻ em (64%). Cụ thể:

Về cấm hút thuốc tại các cơ sở y tế, những người có bằng cấp Tiểu học trở xuống biết về quy định này chiếm thấp nhất với 77%, chiếm cao nhất là nhóm có bằng cấp từ Cao đẳng trở lên với 100% so với tổng thể, riêng khu vực thành thị và nơng thơn cũng có sự chênh lệch lần lượt là 95% và 83%. Cịn nhóm nghề liên quan tới hoạt động trí óc nhiều như lãnh đạo, nhà chuyên môn bậc cao và trung, trợ lý văn phòng đều chiếm trên 90% biết về quy định cấm này.

Về quy định tại trường học, nhóm tuổi dưới 30 hiểu biết quy định này nhiều hơn so với 2 nhóm tuổi cịn lại, thành thị nhiều hơn so với nông thôn (lần lượt là 89% và 73%), nhóm người có bằng Tiểu học trở xuống biết cấm hút thuốc lá tại trường học là 64%, trong khi nhóm người có bằng Cao đẳng trở lên chiếm 95%. Sự chênh lệch này cũng thể hiện ở nghề nghiệp, nhóm người lao động giản đơn chiếm 67%, trong khi nhóm người lao động trí óc đều chiếm trên 80%.

Về quy định cấm hút thuốc tại các khu vui chơi và chăm sóc trẻ em, sự chênh lệch khơng q nhiều các các nhóm tuổi và khu vực, khi xét về bằng cấp và nghề nghiệp có sự chênh lệch đáng kể. Nhóm có bằng Tiểu học trở xuống biết về quy định này chỉ chiếm 58%, nhóm có bằng Cao đẳng trở lên chiếm tới 74%. Nhóm người lao động giản đơn hiểu biết về quy định chiếm thấp nhất với 45%.

Qua phân tích, việc nâng cao sự hiểu biết về 3 căn bệnh cần được nhân rộng và có chiều sâu kết hợp nâng cao kiến thức người dân đi cùng với tuyên truyền rộng rãi.

Bảng 4.15 Hiểu biết của những người hút thuốc về quy định xử phạt khi hút thuốc không đúng nơi quy định

(tỉ lệ %) Chỉ tiêu Xử phạt Toàn bộ 20.5 Dưới 30 tuổi 14.8 Từ 30 đến 45 tuổi 23.8 Trên 45 tuổi 17.2 Thành thị 32.2 Nông thôn 17.1 Tiểu học trở xuống 9.5 THCS 16.8 THPT 48.6 Cao đẳng trở lên 60 Lãnh đạo cơ quan nhà nước, tư nhân 57.1 Nhà chuyên môn bậc cao và trung 40 Nhân viên trợ lý văn phòng 40 Nhân viên dịch vụ và bán hàng 25 Lao động có kỹ năng trong nơng, lâm, ngư nghiệp 17.7 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 26.7 Lao động giản đơn 14.8 Lao động thủ công và các nghề nghiệp liên quan khác 18.2

Nguồn: dữ liệu khảo sát của tác giả

Qua bảng thống kê, số người biết về luật xử phạt này là rất thấp, chiếm 20,5% trong tổng số đối tượng khảo sát. Chiếm cao nhất là số người có bằng cao đẳng trở lên (60%). Thấp nhất là nhóm người có bằng Tiểu học trở xuống (9,5%). Ngay cả phân loại theo nghề nghiệp cũng thấy sự chênh lệch, nhóm người lao động giản đơn chỉ chiếm 14,8%. Rõ ràng, việc xử phạt này chưa được phổ biến và thực thi một cách nghiêm túc dẫn đến việc hút thuốc vẫn xảy ra ở các nơi quy định cấm hút thuốc. Trình độ học vấn cũng ảnh hưởng khá nhiều đến quy định này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá của người đi làm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 46 - 55)