Dữ liệu và các kiểm định ban đầu:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất nghiên cứu trường hợp tại việt nam (Trang 61 - 65)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.3. Dữ liệu và các kiểm định ban đầu:

4.3.1. Bảng tổng hợp dữ liệu:

Các biến được sử dụng ở dạng Logarit cơ số tự nhiên e trừ các biến lãi suất. Dữ liệu được thu thập theo quý từ quý 1/2000 đến quý 4/2014. Chuỗi thời gian có tính mùa vụ sẽ được xử lý hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ bằng bộ lọc Census X12 trước khi

đưa vào mơ hình.21

Trong các biến chỉ có biến GDP tác giả phải điều chỉnh yếu tố mùa vụ, các biến cịn lại khơng cần điều chỉnh.

Hình 4.1: Biến GDP trước và sau khi xử lý mùa vụ

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 6

4.3.2. Kiểm định tính dừng:

Bài nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định tính dừng của các biến qua kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp Augmented Dick-Fuller (ADF) test. Bảng (xem phần Phụ lục) trình bày kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dick-Fuller (ADF) test về tính dừng của chuỗi các biến. Kết quả cho thấy biến giá hàng hóa thế giới (WCOMMO), Lãi suất huy động ngắn hạn bằng VNĐ (SIR), tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa USD và VND (EX), CPI (CPI), lãi suất tái cấp vốn (DIR), tổng sản

21

Nguồn dữ liệu, định nghĩa biến, xử lý mùa vụ xem bảng 4.1, 4.2 và 4.3 phần phụ lục

100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 GDP 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 GDP_SA

phẩm quốc nội (GDP) và Cung tiền (M2) không dừng ngay chuỗi gốc I(0). Lãi suất vốn liên bang Mỹ (IRU) dừng ở bậc gốc I(0). Với các biến không dừng ở bậc gốc, bài nghiên cứu sẽ tiến hành lấy sai phân để chuyển dữ liệu về chuỗi dừng trước khi đưa vào mơ hình ước lượng. Kiểm định cho thấy sai phân của các biến còn lại là chuỗi dừng bậc 1 I(1).22

4.3.3. Lựa chọn độ trễ tối ưu

Việc lựa chọn độ trễ tối ưu được xác định dựa trên chỉ tiêu Akaike Information Criterion (AIC), Schwarz Information Criterion (SC), Hannan-Quinn information criterion (HQ) và LR. Nếu theo tiêu chuẩn LR và HQ thì độ trễ được lựa chọn là 4, SC thì độ trễ là 0. Độ trễ tối ưu là 5 còn được lựa chọn ở chỉ tiêu AIC và FPE. Do vậy bài nghiên cứu sẽ xây dựng mơ hình SVAR với độ trễ là 4. Tuy nhiên đối với mơ hình SVAR thì các kiểm định này không đủ để đánh giá tác động của các cú sốc được lượng hóa. Chính vì thế trong bài này sử dụng phương pháp Portmanteau để kiểm định tính tự tương quan phần dư trong mơ hình và đưa ra độ trễ tối ưu. Kết quả kiểm định Portmanteau đã cho thấy độ trễ của mơ hình SVAR nên là 4. Do vậy, bài nghiên cứu sẽ sử dụng độ trễ là 4 để ước lượng mơ hình.

Bảng 4.1: Độ trễ tối ưu của mơ hình

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: DLCPI DLM2 DSIR DLEX DDIR Exogenous variables: C DLWCOMMO IRU DLGDP Date: 06/26/15 Time: 22:44

Sample: 2000Q1 2014Q4 Included observations: 54

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 295.1301 NA 2.59e-11 -10.19001 -9.453344* -9.905904 1 340.6957 75.94253 1.23e-11 -10.95169 -9.294204 -10.31246 2 366.9355 38.87391 1.22e-11 -10.99761 -8.419300 -10.00326 3 397.1327 39.14451 1.11e-11 -11.19010 -7.690963 -9.840621 4 456.8908 66.39786* 3.66e-12 -12.47744 -8.057473 -10.77283* 5 491.2380 31.80296 3.48e-12* -12.82363* -7.482839 -10.76390

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion

HQ: Hannan-Quinn information criterion

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 6

Bảng 4.2: Kiểm định Portmanteau

VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations Null Hypothesis: no residual autocorrelations up to lag h Date: 06/26/15 Time: 22:44

Sample: 2000Q1 2014Q4 Included observations: 57

Lags Q-Stat Prob. Adj Q-Stat Prob. df

1 9.974251 NA* 10.15236 NA* NA* 2 34.42004 NA* 35.48709 NA* NA* 3 63.08486 0.0000 65.74440 0.0000 25 4 101.1848 0.0000 106.7198 0.0000 50 5 122.0291 0.0005 129.5683 0.0001 75 6 138.9158 0.0061 148.4417 0.0012 100 7 173.9851 0.0025 188.4207 0.0002 125 8 196.9938 0.0060 215.1860 0.0004 150 9 225.3850 0.0061 248.9005 0.0002 175 10 238.5391 0.0323 264.8534 0.0014 200 11 257.6816 0.0664 288.5734 0.0027 225 12 291.3044 0.0372 331.1623 0.0004 250

*The test is valid only for lags larger than the VAR lag order. df is degrees of freedom for (approximate) chi-square distribution

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 6

4.3.4. Kiểm định tính ổn định của mơ hình

Tính ổn định của mơ hình VAR cơ sở được thiết lập với độ trễ tối ưu đã chọn là 4 cần được xác nhận lại trước khi sử dụng mơ hình để phân tích các bước kế tiếp. Điều này đặc biệt rất quan trọng nhất là đối với các kết quả thu được từ hàm phản ứng đẩy IRF). Nếu mơ hình khơng đáp ứng được các điều kiện về tính ổn định thì các kết quả như sai số chuẩn và phản ứng xung khơng cịn đáng tin cậy. Một mơ hình có tính ổn định khi các thành phần nghiệm của ma trận hệ số có modulus<=1.23

Hình 4.2 : Kiểm tra tính ổn định của mơ hình

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 6

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất nghiên cứu trường hợp tại việt nam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)