Phân tích hàm phản ứng xung (IRF)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất nghiên cứu trường hợp tại việt nam (Trang 65)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4. Phân tích hàm phản ứng xung (IRF)

Đo lường phản ứng các biến số do các cú sốc cấu trúc gây ra cho thấy được chiều hướng và mức độ phản ứng của các biến số, trong phần này luận văn tiến hành phân tích phản ứng xung nhằm mơ tả MTM trước cú sốc của các biến độc lập

-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5

Hình 4.3: Phản ứng xung của LSHĐ với cú sốc các biến nền kinh tế

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 6

Với kết quả tại hình 4.3 một cú sốc tăng giá cả hàng hóa thế giới WCOMMO có tác động đồng biến và đáng kể nhất hơn cả tác động do chính SIR gây ra. Phản ứng cùng chiều từ giá cả hàng hóa thế giới lên lãi suất của Việt Nam đồng nghĩa với việc tăng lạm phát tồn cầu có ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam và khiến cho lãi suất tại Việt Nam có xu hướng gia tăng. Điều này chứng tỏ thêm một điều, giá cả hàng hóa trong nước đã từng bước ảnh hưởng do tính hội nhập ngày càng cao. Một cú sốc tăng lãi suất tái cấp vốn DIR nhìn chung có tác động nghịch biến đến lãi suất huy động ngắn hạn SIR.. Một cú sốc của CPI nghịch biến trong kỳ đầu tiên sau đó đồng biến trong 2 kỳ tiếp theo, và nghịch biến từ kỳ thứ 4 trở đi. Một cú sốc GDP nghịch biến trong 3 kỳ đầu tiên, đồng biến từ kỳ thứ 4 đến 5, sau đó nghịch biến từ thời kỳ thứ 6 trở đi. .Đối với một cú sốc tỷ giá EX thì có tác động nghịch biến trong

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DLWCOMMO

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to IRU

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DLGDP

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DLCPI

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DLM2

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DSIR

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DLEX

-2 -1 0 1

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DDIR

ở kỳ thứ 2 (kỳ đầu không tác động), và bắt đầu đồng biến từ kỳ thứ 3 trở đi nhưng nhìn chung cả quá trình thì là làm cho SIR đồng biến. Trong khi đó cung tiền M2 nghịch biến trong 2 kỳ đầu tiên sau đó đồng biến cho các kỳ cịn lại, thể hiện mức độ truyền dẫn kém ở 2 kỳ đầu và tốt hơn cho các kỳ sau nhưng khơng hồn tồn. Bên cạnh đó, chính lãi suất huy động phản ứng đồng biến qua các kỳ. Biến lãi suất liên bang Mỹ, một cú sốc có tác động nghịch biến 3 kỳ đầu tiên sau đó nghịch biến cho các kỳ cịn lại.24

Dựa vào hình 4.4, ta nhận thấy rằng một cú sốc của lãi suất huy động ngắn hạn có tác động đồng biến với biến tái cấp vốn trong 2 kỳ đầu tiên, giảm nhẹ trong 2 kỳ tiếp theo và đạt mức đồng biến ổn định 29%. Vấn đề trên là do khi lãi suất tăng cao, để kiềm chế lạm phát, NHNN tăng lãi suất tái cấp vốn để hạn chế đầu tư gây ra lạm phát. Đối với biến GDP, một cú sốc SIR đến biến GDP có tác động nghịch biến với mức giảm sâu 0,36%. Điều này lý giải khi lãi suất huy động tăng sẽ dẫn đến lãi suất cho vay tăng, đẫn đến đầu tư giảm và tác động cuối cùng là làm cho sản lượng giảm. Ngược lại khi lãi suất huy động giảm, dẫn đến lãi suất cho vay giảm, đầu tư tăng và tất yếu sẽ làm sản lượng tăng. Một cú sốc SIR tác động đến EX tuy có giảm ở hai kỳ đâu tiên nhưng tổng thể tác động cùng chiều với mức tăng đỉnh 0.76% vào kỳ thứ 9, sau đó ổn ở mức 0.65%. Một cú sốc của SIR đến biến M2 đồng biến 7 kỳ đầu tiên sau đó nghịch biến ở kỳ thứ 8, sau đó với mức giảm sâu ở kỳ 26 với 0.48%. Đều này là do khi lãi suất tăng cao, Ngân Hàng Nhà Nước can thiệp để kiềm chế lạm phát bằng cách giảm cung tiền và ngược lại. Một cú sốc của lãi suất huy động đến giá cả hàng hóa CPI, nhìn chung có tác động đồng biến trong dài hạn, tuy thời gian đầu có nghịch biến từ kỳ thứ 2 đến kỳ thứ 7. Với sự đồng biến là do khi lãi suất huy động tăng sẽ dẫn đến lãi suất cho vay tăng theo, các doanh nghiệp sẽ chịu chi phí vay vốn cao hơn. Và tất yếu sẽ kéo theo giá hàng hóa sẽ tăng cùng chiều.25

24

Hình 4.4 : Phản ứng của các biến đối với cú sốc lãi suất thị trường

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 6 Phân tích phân rã phương sai:

Để đánh giá được tầm quan trọng tương đối theo thời gian của các cú sốc đối với sự biến động của các biến kinh tế vĩ mô, bài nghiên cứu sẽ sử dụng chức năng phân rã phương sai từ mơ hình SVAR đã thiết lập.

Phân rã phương sai biến tổng sản phẩm quốc nội

Nhìn chung sự biến động của sản lượng chủ yếu phụ thuộc vào cú sốc của chính nó. Với kỳ đầu tiên biến sản lượng giải thích 99.9% cho chính nó, sau đó giảm dần và ổn định giải thích 59.5%. Biến CPI có vai trị quan trọng hơn bắt đầu từ quý 3 (khoảng 13%) và giữ mức ổn định 11.6% các kỳ sau đó. Tiếp đến là cung tiền M2 có tác động rõ nét với 10% trong các kỳ trung và dài hạn sau đó. Ngồi ra các cú sốc từ bên ngồi cũng có tác động tăng dần như lãi suất liên bang Mỹ và giá

-.00 5 -.00 4 -.00 3 -.00 2 -.00 1 .00 0 .00 1 10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DLGDP to DSIR

-.00 4 -.00 2 .00 0 .00 2 .00 4 10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DLCPI to DSIR

-.00 4 .00 0 .00 4 .00 8

10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DLM2 to DSIR

.1 .2 .3 .4 .5 .6 .7 .8 10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DSIR to DSIR

-.00 2 .00 0 .00 2 .00 4 .00 6 .00 8 10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DLEX to DSIR

-.2 .0 .2 .4 .6 10 20 30 40 50 60

Accumulated Response of DDIR to DSIR

hàng hóa thế giới. Các cú sốc từ các biến nội địa còn lại cũng giải thích được sự thay đổi trong biến sản lượng, nhưng chỉ từ 1% đến 5%).26

Phân rã phương sai biến giá cả hàng hóa

Mặt khác, chúng ta có thể thấy, sự biến động chỉ số CPI trong nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ chính nó trong 4 kỳ đầu tiên, bắt đầu từ kỳ thứ 5 biến cung tiền giải thích phần lớn biến CPI và ổn định ở mức 30%, trong khi đó biến CPI chỉ ổn định trong trung và dài hạn chỉ 16% . Bên cạnh đó biến GDP có sự tác động rõ nét từ kỳ thứ 7 trở đi, và giải thích ổn định ở mức 22.8% cho biến CPI. Tuy nhiên 2 biến này ngược nhau, biến GDP giải thích tăng dần, biến cung tiền giải thích giảm dần trong các kỳ trung và dài hạn. Các biến nước ngồi, giải thích biến giá cả hàng hóa trong nước ổn định ở mức 9%.Các biến khác khơng giải thích ở kỳ đầu tiên và có tác động nhẹ trong ngắn hạn và ổn định trong trung và dài hạn từ kỳ thứ 8 trở đi. Điều đó chứng tỏ rằng tuy Việt Nam đã mở cửa, hội nhập kinh tế nhưng giá cả trong nước vẫn phụ thuộc phần lớn vào các yếu tố trong nước, chưa có tác động lớn từ các yếu tố bên ngồi.27

Phân rã phương sai biến cung tiền

Cung tiền (M2) được giải thích phần lớn chính bản thân biến cung tiền, đồng thời được giải thích phần lớn cịn lại thuộc về biến GDP (27%). Với kỳ đầu tiên cung tiền được giải thích chỉ với 5 biến là cung tiền, GDP, CPI, WCOMMO, IRU. Các biến còn lại chưa tác động và trong ngắn hạn có giải thích biến cung tiền nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong đó biến cung tiền có xu hướng giải thích giảm dần qua thời gian trong trung và dài hạn với kỳ đầu tiên 82% và giảm xuống dần ổn định 36%. Ngược lại biến GDP giải thích 4.4% tăng dần và độ ổn định 27% với các bước nhảy thấp. Với các biến nội địa thì giải thích biến M2 tương đối đồng đều như biến lãi suất tái cấp vốn, CPI, EX, Lãi suất huy động ngắn hạn từ 4.2% đến 6.9%. Trong khi đó 2 biến nước ngồi thì biến hàng hóa thế giới tác động cao hơn đến cung tiền M2, chiếm với tỷ lệ trung bình là 8.7%. Trong khi đó biến lãi suất liên

26

bang Mỹ thì chiếm ít hơn khoảng 7.27% và giữ mức ổn định này trong trung và dài hạn 28

Phân rã phương sai biến lãi suất huy động ngắn hạn

Trong ngắn hạn, biến động lãi suất huy động ngắn hạn chịu ảnh hưởng cả 4 nhân tố chính là: cung tiền, giá hàng hóa thế giới, giá cả trong nước và chính nó. Đáng lưu ý là giá cả thế giới có thể giải thích hơn 60% so với 30.8% khả năng giải thích của chính lãi suất trong kỳ đầu tiên, nhưng khi bước sang kỳ thứ 2 thì giá hàng hóa thế giới có xu hướng giảm dần và ổn định ở 13%, còn lãi suất huy động ngắn hạn giảm xuống thành 6.7%. Đồng thời, vai trò của những biến khác có sự gia tăng nhất định như biến GDP tăng dần và ổn định ở mức 33.5%.Trong trung hạn và dài hạn, lãi suất chịu ảnh hưởng từ các nhân tố khác với một tỷ lệ khá đồng đều. Từ các kết quả trên có thể thấy: Về cơ bản, ở Việt Nam lãi suất là cơng cụ điều tiết chính của NHNN. Nhân tố này, đại diện cho chức năng phản ứng lại của chính sách tiền tệ trước những biến động của kinh tế vĩ mơ. Chính vì vậy mà những sự thay đổi của lãi suất chủ yếu là do chịu tác động đồng thời và cũng khá đồng đều của các nhân tố trong và ngoài nước. 29

Phân rã phương sai biến lãi suất tái cấp vốn

Theo dự liệu nghiên cứu trên biểu đồ ta nhận thấy rằng, biến lãi suất tái cấp vốn giải thích phần lớn cho chính bản thân biến trong các kỳ đầu tiên. Đặc biệt, trong kỳ đầu tiên giải thích 41% và giá cả hàng hóa thế giới giải thích 44%. Tiếp theo là biến tổng sản phẩm quốc nội giải thích ổn định qua các kỳ trung và dài hạn là 29%. Bên cạnh đó có sự giải thích tương đối đồng đều giữa các biến như CPI, M2, WCOMMO, IRU, SIR lần lượt giải thích là 9%, 12.5%, 15%, 10%. Đều này chứng tỏ việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn phụ thuộc nhiều vào sản lượng và giá cả trong nước 30 28 Bảng 4.9 Phần Phụ lục 29 Bảng 4.9 Phần Phụ lục 30 Bảng 4.9 Phần Phụ lục

Phân rã phương sai biến tỷ giá hối đoái

Ta nhận thấy rằng tỷ giá (EX)được giải thích bởi chính nó phần lớn trong các kỳ nghiên cứu. Tiếp theo đó là 4 yếu tố giải thích phần lớn là GDP, cung tiền M2 và lãi suất tái cấp vốn, lãi suất huy động ngắn hạn 28.6%, 20%, 9.9%, 9.6% .Bên cạnh đó, các yếu tố nước ngồi giá hàng hóa thế giới và lãi suất vốn liên bang Mỹ giải thích qua các thời kỳ chỉ với 7.47% và 5.97% trong dài hạn, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tác động yếu tố tỷ giá. Do đó, ta nhận thấy việc thay đổi tỷ giá USD so VND phụ thuộc phần lớn vào các yếu tố nội tại bên trong nền kinh tế. Các yếu tố nước ngồi có tác động nhưng khơng giải thích phần lớn biến EX.31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 4, luận văn đi vào phân tích truyền dẫn qua lãi suất cho mơ hình SVAR trong giai đoạn từ Quý 1 năm 2000 đến Quý 4 năm 2014. Việc Sử dụng mơ hình SVAR để phân tích cơ chế chuyển dịch chính sách tiền tệ đối với một nền kinh tế có độ mở nhỏ như Việt Nam Sau đó ước lượng ma trận hệ số, phân tích hàm phản ứng xung và phân rã để đưa ra những bằng chứng khoa học về truyền dẫn qua lãi suất tại Việt Nam là mạnh nhất trong việc giải thích biến động của sản lượng GDP

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM

5.1. Kết luận rút ra từ mơ hình định lượng

Thứ nhất: Truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất không đáng kể trong việc giải thích tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở Việt Nam, tuy nhiên lại đáng kể trong việc giải thích biến động của lạm phát. Ta nhận thấy rằng, dựa vào phản ứng xung thì GDP phản ứng nghịch biến với lãi suất huy động. Phù hợp với lý thuyết kinh tế khi thắt chặt tiền tệ làm cho tổng sản phẩm giảm.

Thứ hai: Truyền dẫn từ lãi suất tái cấp vốn đến lãi suất huy động ngắn hạn ở Việt Nam là khơng hồn tồn cả trong ngắn hạn và dài hạn.

Thứ ba, kết quả phân tích cũng cho thấy sự biến động của tỷ giá phụ thuộc rất lớn vào cơng tác điều hành chính sách tiền tệ thơng qua các cơng cụ lãi suất và lượng tiền cung ứng ra lưu thơng, các nhân tố bên ngồi nền kinh tế cũng tác động tới sự biến động của tỷ giá nhưng không quá lớn.

Thứ 4, kết quả cho thấy các biến GDP, CPI phụ thuộc nhiều các yếu tố trong nước, các yếu tố nước ngồi có tác động nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

5.2. Các khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước trong việc thực hiện

truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất

5.2.1. Hoàn thiện và nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của

Ngân hàng Nhà nước:

Thực tiễn đã cho thấy rằng, điều hành CSTT của NHNN Việt Nam hiện nay vẫn còn thực hiện đa mục tiêu, bao gồm: ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, và góp phần tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, việc điều hành CSTT của NHNN Việt Nam chủ yếu là kiểm soát khối lượng tiền, thông qua điều tiết khối lượng tiền cơ bản, và tổng lượng tiền cung ứng hàng năm, cụ thể là M2.

Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, việc điều hành CSTT của NHNN cần định hướng chuyển từ kiểm soát khối lượng tiền sang kiểm soát lãi suất. Để thực hiện có hiệu quả được việc chuyển này, NHNN cần chủ động, linh hoạt hơn nữa trong điều hành CSTT, đảm bảo ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm sự

an tồn, hiệu quả của hệ thống thanh tốn quốc gia, góp phần ổn định thị trường tài chính.

Đồng thời, các cơng cụ điều hành CSTT cần tiếp tục hồn thiện để khơng chỉ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mơ, mà cịn góp phần hỗ trợ các NHTM hiện đại hóa hệ thống thanh tốn, xây dựng chiến lược phát triển, sản phẩm, dịch vụ trong từng thời kỳ, phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên thị trường.

NHNN cần có những biện pháp cụ thể hơn trong việc điều hành, trong việc ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền để tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam theo hướng công bằng, rõ ràng và minh bạch vì hoạt động của hệ thống NHTM đóng vai trị rất quan trọng đến sự phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường LNH và tính hiệu quả trong điều hành CSTT.

Việc điều hành các công cụ CSTT của NHNN cần được thực hiện theo nguyên tắc thị trường nhằm đảm bảo an toàn hệ thống NH, thúc đẩy thị trường tiền tệ, thị trường tài chính ngày càng phát triển phù hợp với quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng. Quá trình sử dụng các cơng cụ điều hành CSTT của NHNN cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng minh bạch, thơng thống đảm bảo sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất nghiên cứu trường hợp tại việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)