Biểu đồ –P Plot về phân phối chuẩn của phần dư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến nợ công tại các nước đông nam á (Trang 48 - 72)

5.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Từ các kết quả kiểm định, tác giả kết luận phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên (REM) là thích hợp nhất cho mơ hình nghiên cứu của luận văn với độ phù hợp (R-squared) là 79,50% hay nói cách khác các biến độc lập có thể giải thích được 79,50% sự biến động của biến phụ thuộc, còn lại 20,50% sự biến thiên của biến phụ thuộc sẽ chịu sự tác động của các yếu tố khác mà trong giới hạn của luận văn chưa đề cập đến. Kết quả ước lượng từ bảng 5.2 cho thấy:

- Thâm hụt ngân sách (BDEF): có tác động tích cựcđếntỷ lệ nợ cơng trên GDP với

GDP tăng thêm 0,185%. Kết quả này phù hợp với giả thuyết nghiên cứu của tác giả và các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách tới nợ cơng. Kết quả ước lượng này cho thấy Chính phủ các nước đang chịu sức ép về nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, thúc đẩy gia tăng huy động vốn vay cơng; vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi cho các chương trình, dự án đầu tư gia tăng đáng kể làm cho bội chi ngân sách dẫn đến làm gia tăng nợ công.

-Lãi suất thực tế (INT): có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ cơng trên GDP với mức ý

nghĩa 1%. Khi tỷ lệ lãi suất thực tế tăng thêm 1% sẽ làm tỷ lệ nợ công trên GDP tăng thêm 26,30%. Kết quả này đúng với giả thuyết nghiên cứu của tác giả và các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách tới nợ công. Các nước Đông Nam Á đa số là những nước có thu nhập trung bình nên tỷ trọng cam kết các khoản vay ODA có lãi suất thấp dưới 1%/năm (điển hình là khoản vay của Ngân hàng Thế giới có lãi suất 0,75%/năm, các khoản vay của Ngân hàng Phát triển châu Á có lãi suất 1%/năm, các khoản vay Chính phủ Nhật Bản có lãi suất 1 - 2%/năm) có xu hướng ngày càng giảm và chuyển dần sang các khoản vay ưu đãi, vay thương mại, do đó mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay cao hơn so với giai đoạn trước. Ngoài ra, tỷ lệ các khoản nợ nước ngồi của các Chính phủ có xu hướng tăng dần. Nền kinh tế thế giới có xu hướng phục hồi, lãi suất thị trường vốn quốc tế có xu hướng tăng, dẫn đến gia tăng lãi suất và gây áp lực nghĩa vụ trả nợ của các Chính phủ đối với các khoản nợ hiện hành và phát sinh.

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP): có tác động tích cực đếntỷ lệ nợ công trên GDP với mức ý nghĩa 5%. Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% sẽ làm tỷ lệ nợ công trên GDPtăng thêm 35,08%. Điều này trái với giả thuyết nghiên cứu của tác giả. Kết quả này cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế là yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng làm gia tăng nợ công. Đối với các nước phát triển, việc tăng trưởng GDP góp phần làm giảm nợ cơng do nền kinh tế đã có sự tích lũy, các khoản đầu tư và chi ngân sách được bù đắp từ nguồn tích lũy này, từ đó giảm vay nợ và chi trả lãi vay. Tuy nhiên, đối với trường hợp của các nước Đông Nam Á đều là các nước đang phát triển, tăng trưởng

kinh tế dựa trên thâm dụng vốn đầu tư là cơ bản, có nghĩa để đảm bảo tăng trưởng, các nước Đông Nam Á phải tăng cường chi ngân sách, đặc biệt là chi đầu tư cơ sở hạ tầng, đồng thời phải thực hiện các gói kích cầu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc tăng trưởng GDP ở mức cao càng làm thiếu hụt nguồn ngân sách nhà nước khiến các Chính phủ phải vay thêm nợ để bù đắp.

- Tỷ giá hối đối (EX): có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ cơng trên GDP với mức ý

nghĩa 1%. Khi tỷ giá hối đoái tăng thêm 1% sẽ làm tỷ lệ nợ công trên GDP tăng thêm 0,000911% (rất nhỏ). Điều này đúng với giả thuyết nghiên cứu của tác giả. Bởi lẽ, theo Mankiw (2003) cho rằng, khi tỷ giá giảm hay giá đồng nội tệ tăng lên sẽ có tác động tiêu cực tới xuất khẩu, gây ra thâm hụt tài khoản vãng lai và có tác động tới nợ cơng (tác động gián tiếp, nên hệ số của biến rất nhỏ). Kết quả này hàm ý rằng: cơ cấu đồng tiền vay trong danh mục nợ công hiện hành của các nước Đơng Nam Á có các khoản vay bằng ngoại tệ đã phát sinh rủi ro do các biến động tỷ giá các đồng tiền vay bằng ngoại tệ này, việc điều chỉnh giảm giá trị đồng nội tệ của các nước Đông Nam Á để hỗ trợ cho xuất khẩu đã làm tăng giá trị danh nghĩa các khoản nợ công bằng ngoại tệ quy theo đồng nội tệ. Điều này khiến cho các khoản nợ công vay bằng ngoại tệ đang tiềm ẩn những rủi ro cho Chính phủ các nước nếu xảy ra những sự biến động về tỷ giá lớn mà khơng thể kiểm sốt và được dự báo trước.

Kết luận chương 5

Các bước nghiên cứu định lượng được thực hiện bao gồm thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu, xem xét các giả định hồi quy có bị vi phạm hay không để đảm bảo các hệ số ước lượng là hiệu quả và không lệch, phân tích hồi quy mức độ tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ đến tỷ lệ nợ cơng trên GDP từ đó đưa ra những phân tích, nhận xét về kết quả nghiên cứu.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1. Kết luận

Với vị trí và vai trị của khu vực Đơng Nam Á ngày càng lên cao trên bản đồ địa chính trị - kinh tế thế giới, những biến động kinh tế của khu vực này cũng tạo ra những ảnh hướng đáng kể lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu khi đây là khu vực đầu tàu phát triển kinh tế thế giới với mức độ tăng trưởng ln ở mức cao. Chính vì lẻ đó, việc ổn định kinh tế cho khu vực này ln là tâm điểm quan tâm phân tích của các nhà kinh tế học trên thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng. Một trong số những chủ đề đáng quan tâm là tình hình nợ cơng của tổng thể khu vực này. Với mức độ phát triển kinh tế còn hạn chế, khả năng quản lý kinh tế các quốc gia Đơng Nam Á cịn nhiều điểm khác biệt do khác biệt về nền tảng địa chính trị và văn hố, việc nghiên cứu giúp xác định các yếu tố có tác động đến nợ cơng chung của khu vực và qua đó hỗ trợ các nhà phát triển chính sách tại các nước có thể vạch ra những hướng đi mang tính phổ quát cho khu vực trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mơ và tìm ra những giải phát tối ưu nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của cả khu vực với tầm nhìn ngắn đến dài hạn là rất cần thiết và mang đến nhiều kết quả có giá trị.

Thông qua nghiên cứu này, một số kiến thức có liên quan đến chủ đề nợ cơng được tác giả hệ thống hoá ở mức độ học thuật với các yếu tố tác động mang tính vĩ mơ được chỉ ra. Đồng thời thông qua thực nghiệm bộ dữ liệu của nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các yếu tố có tác động trực tiếp đến nợ công của các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời làm rõ những ảnh hưởng của các yếu tố đó lên tình hình nợ cơng của khu vực. Thực tiễn nghiên cứu này, những nhà hoạch định chính sách cũng có được cái nhìn phổ qt về những yêu tố tác động lên nợ cơng của quốc gia mình trong các giai đoạn được nghiên cứu để từ đó rút ra những kết luận về định hướng phát triển kinh tế vĩ mô bền vững trong thời gian tới.

Từ những cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu có liên quan của những nhà kinh tế học trên thế giới, tác giả chỉ ra những yếu tố có thể có tác động lên nợ công của các nước trong khu vực Đông Nam Á bao gồm các yếu tổ như: Tỉ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP (BDEF), lãi suất thực của quốc gia được nghiên cứu (INT), tốc độ tăng trưởng (GDP), tỷ giá hối đoái kỳ trước theo quốc gia so với USD (EX). Với giả thiết rằng, tất cả những yếu tố vừa nêu đều có tác động lên tỷ lệ nợ công (nợ công/tổng GDP) trong giai đoạn từ tháng 10 năm 2007 đến năm 2016.

Từ những yếu tố vừa chỉ ra, thông qua nghiên cứu này, tác giả chỉ ra bức tranh kinh tế tổng thể của khu vực với tỉ lệ nợ cơng trong khoản 42%-46% và có xu hướng tăng dần theo thời gian, mức tỉ lệ này là chấp nhận được với cơ cấu các quốc gia đa phần là đang phát triển và một số trường hợp có nợ cơng vượt mức 100% (Singapore – 2016). Tỉ lệ thâm hụt ngân sách trung bình trong khoản -3,6% đến 4,39% nhưng nhóm thời gian thâm hụt và danh sách các nước thâm hụt luôn nhiều hơn các nước thặng dư, đây cũng là nguyên nhân khiến tỉ lệ nợ cơng khu vực có xu hướng tăng dần qua các năm. Lãi thực và tốc độ tăng trưởng (GDP) các nước trong khu vực luôn cao thể hiện rằng đây là một khu vực năng động với suất sinh lợi lớn và luôn là khu vực tăng trưởng ấn tượng của kinh tế thế giới. Tỷ giá hối đoái lại là một câu chuyện khác của khu vực này, khi các quốc gia luôn xem đây là một công cụ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nước nhà, nên tỉ giá luôn được giữ ở mức thấp để tăng tính cạnh tranh của hàng hố xuất khẩu nhưng lại làm tăng áp lực nợ cơng khi các chính phủ phải chi tiêu nhiều nội tệ hơn để mua các khoản nợ ngoại tệ.

Bằng các biến độc lập và mơ hình đã có, tác giả thực hiện chạy lần lượt ba phương pháp ước lượng gồm mơ hình Pooled OLS, REM và FEM và thông qua các bước kiểm định để lựa chọn mơ hình REM là phương pháp ước lượng phù hợp nhất cho nghiên cứu. Tiếp sau đó, tác giả thực hiện một số kiểm định về sự vi phạm các giả định hồi quy và đưa ra kết luận rằng bộ dữ liệu là tốt để thực hiện nghiên cứu. Kết quả hồi qui của mơ hình REM với độ phù hợp R2 = 79,5% có nghĩa là các biến của mơ hình có thể

giải thích được 79,5% những biến động của nợ cơng của khu vực Đông Nam Á, phần cịn lại khơng giải thích được là do những biến khác của thị trường kinh tế khu vực quyết định.

Với kết quả hồi qui thu được, các yếu tổ đã nêu ra có tác động cùng chiều với nợ cơng, hay nếu những yếu tố đó có hướng tăng lên thì nợ cơng của khu vực cũng sẽ tăng theo theo tỉ lệ tương ứng như sau:

- Nếu yếu tố Thâm hụt ngân sách (BDEF) tăng 1%, thì nợ cơng tăng tương ứng 18,5%, với mức ý nghĩa 1%.

- Yếu tố Lãi suất thực tế (INT) tăng 1% thì nợ cơng trên GDP tăng 26,3%, với mức ý nghĩa 1%.

- Để tăng trường GDP tăng 1% thì nợ cơng trên GDP cũng tăng tương ứng 35,1% ở mức ý nghĩa 5%.

- Tỷ giá hối đoái (EX) tăng 1% cũng làm tăng nợ công nhưng ở mức khá thấp, chỉ khoản 0,0911%, với mức ý nghĩa 1%.

6.2. Khuyến nghị chính sách quản lý nợ cơng cho các nước Đông Nam Á

6.2.1. Về ngân sách nhà nước

Thâm hụt ngân sách nhà nước hiện nay vẫn là một vấn đề nan giải tại các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Malaysia,... với thời gian thâm hụt liên tục trên 10 năm. Nhưng để xác định thâm hụt hay thặng dư là có lợi cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực là việc khơng xác định được. Trong khu vực chỉ có mỗi Singapore là nước có nền kinh tế phát triển cao vượt trội nên quốc gia này có được thặng dư thương mại là điều dễ hiểu. Mối lo về thâm hụt sẽ kéo theo nợ cơng tăng dần là có lý, vì thơng qua nghiên cứu, nợ công và thâm hụt đồng biến và qua đó, những nhà hoạch định chính sách của các nước có thêm căn cứ để xây dựng chính sách kiểm chế thâm hụt ngân sách đồng thời làm ổn định nợ công trong khu vực.

Khu vực Đông Nam Á là một khối kinh tế với sự thống nhất nhất định vì cùng là thành viên của Asian nên các nhà hoạch định chính sách cần tổ chức nhiều hơn những

cuộc hội thảo khoa học và hội thảo liên chính phủ để cùng nhau xây dựng một hệ thống tài chính chung cho cả khu vực, tiến dần đến mức độ thống nhất như điều mà khối đồng tiền chung EURO đang thực hiện để tạo ra tính ổn định kinh tế ở mức độ khu vực. Một chính sách tài khố quốc gia có liên kết mạnh trong khu vực khơng chỉ đảm bảo khả năng cạnh tranh chung của cả khối mà còn mang ý nghĩa thúc đẩy kinh tế cho cả khu vực, tạo ra lợi thế cạnh tranh từ qui mơ bên ngồi cho cả khu vực.

Riêng đối với các nước có mức độ thâm hụt thương mại quá sâu trong nhiều năm liên tiếp, bản thân các nước cũng cần có cái nhìn nghiêm túc hơn về vấn đề kiềm chế thâm hụt, cắt giảm nhu cầu vay vốn nước ngoài phục vụ phát triển quốc gia mà chuyển sang tự đầu tư và phát triển kinh tế nội tại. Hướng đi đó sẽ giúp quốc gia có sự phát triển ổn định và bền vững hơn, đồng thời có được giảm rủi ro do áp lực nợ công tăng cao, tránh đi vào vết xe đỗ như trường hợp của Hy Lạp hay một số nước Châu Âu khi không cân đối được nợ công quốc gia.

6.2.2. Về lãi suất thực tế

Từ kết quả thống kê dữ liệu và ước lượng hệ số hồi quy, có thể thấy rằng lãi suất là một trong những nhân tố có tác động qua lại lớn nhất với nợ cơng vì khi 1% nợ cơng tăng lên có thể làm lãi suất biến động tăng đến 26.3%. Mà lãi suất thực chính là những gì một nhà đầu tư kỳ vọng trên thị trường khi quyết định đầu tư vào khu vực. Lãi suất cao lại làm hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn thị trường và làm chi phí của các chính phủ phải trả cho khoản vay của mình tăng lên, bào sâu hơn vào quá trình thâm hụt ngân sách. Vịng trịn khó khăn này chính là một trong những bài tốn khó cho chính phủ các nước trong khu vực Đơng Nam Á nhưng nó cũng hàm chứa những tiềm năng phát triển của khu vực.

Trên thực tế, trong các năm qua, chính phủ các nước đã làm khá tốt trong vấn đề bình ổn lãi suất thực của thị trường, nhưng bao nhiêu đó vẫn là chưa đủ. Các chính phủ cần những biện pháp dài hạn hơn vì chính sách này là tổng hồ của những chính sách tiền tệ dài hạn, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô sau khủng hoảng kinh tế, đưa

nền kinh tế đi vào quỹ đạo ổn định. Cụ thể, chính phủ các nước cần một kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển kinh doanh, cũng như thu hút nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào thay vì đi vay để làm tăng nợ cơng. Để làm được điều này, các chính phủ cần phải cố gắng nâng cao vị thế của mình trên thế giới thơng qua việc nâng chỉ số tín nhiệm tín dụng quốc gia. Một khu vực với những quốc gia có mức tín nhiệm cao cũng là một lợi thế phát triển kinh tế tuyệt vời khơng chỉ cho riêng các quốc gia mà cịn cho sự phát triển của từng nước nhỏ trong khu vực.

6.2.3. Về tăng trưởng kinh tế

Vấn đề nợ công được đặt trên bàn thảo luận của rất nhiều chuyên gia kinh tế trên thế giới vì nó chính là tấm gương phản ánh hai mặt của vấn đề phát triển và rủi ro suy thối do tăng trưởng tín dụng quốc gia một cách ào ạt. Nợ cơng sẽ là luồng gió tốt đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia khi dịng tiền nó mang lại được đầu tư đúng và đủ cho các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến nợ công tại các nước đông nam á (Trang 48 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)