Khi s n lƣợng tăng 1% sẽ làm tăng l i suất thị trƣờng, đ nh điểm là 0.8 sau 1 quý. Sau đ l i suất sẽ điều ch nh l i và trở l i mức cân bằng sau kho ng 5 quý.
Khi nền kinh tế tăng trƣởng sẽ k o theo nhu c u v n tăng cao, điều này làm cho c u tiền tăng dẫn đến l i suất thị trƣờng tăng và ngƣợc l i.
Chính sách tiền tệ ph n ứng nhanh nh y trƣớc sự gia tăng của giá c tiêu dùng hơn là s n lƣợng. iều này c ng bởi do ph n ứng chậm của s n lƣợng đ i với các cú s c của nền kinh tế nên việc Ngân hàng Nhà nƣớc c động thái c n hơi khiêm t n trƣớc biến động của cú s c s n lƣợng. Thay vào đ , Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ tập trung vào các dấu hiệu mang tính tức thời nhƣ giá c để điều hành nền kinh tế nh y b n hơn.
Nhìn chung, qua ph n ứng của t giá, giá chứng khoán và l i suất trƣớc sự thay đ i của s n lƣợng và l m phát, ta nhận thấy l m phát làm thay đ i các kênh nhiều hơn là s n lƣợng và trong s 3 kênh truyền dẫn trên thì l i suất là kênh nh y b n nhất với sự thay đ i của nền kinh tế, bởi lẽ cơng cụ này tỏ ra khá tiện ích so với 2 kênh c n l i khi mà thị trƣờng chứng khoán Việt Nam c n khá non trẻ, chƣa phát huy hết vai tr v n c
của mình c ng nhƣ hàng lo t các vấn đề c n cân nhắc khi sử dụng công cụ t giá h i đoái để can thiệp vào nền kinh tế.
B. Phản ứng của sản lƣợng và lạm phát đ i với l i suất thị trƣ ng 4.4.4 Phản ứng của lạm phát đ i với cú s c l i suất