(Nguồn: tác giả thực hiện và tổng hợp)
3.2 Nghiên cứu định tính
Sau khi có được mơ hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu, tác giả tiến hành phỏng vấn 10 người lao động (đa dạng về nghành nghề, và đã từng có iý iđịnh inghỉ iviệc) về những yếu tố có ảnh hưởng đến iý iđịnh inghỉ iviệc. Mục đích nhằm vkhám vphá, vđiều vchỉnh vvà vbổ vsung vcác vbiến vquan vsát. Bên cạnh đó, đối chiếu lại với các nghiên cứu trước nhằm hiệu chỉnh, đưa ra thang đo phù hợp
3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Tổng thể của nghiên cứu: bao gồm tất cả mọi ingười ilao iđộng đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM.
Trang 22
Kích thước mẫu: trên thực tế thì số lượng mẫu khảo sát càng nhiều thì độ tin cậy sẽ
càng cao. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên có nhiều tác giả đã nghiên cứu và đề xuất kích thước mẫu đảm bảo đủ lớn để có thể tiến hành phân tích định lượng:
Theo Hair (1998): Cỡ mẫu sẽ được lấy bằng ít nhất là gấp 5 lần số lượng biến tiến hành khảo sát (số lượng câu hỏi trong bảng hỏi).
Theo Hoelter (1983): kích thước mẫu tới hạn phải là 200.
Theo Tabachnick & Fidell (2007) kích thước mẫu rtối rthiểu rđược rtính rtheo rcơng rthức: N = 8*Var + 50. Trong đó: N là kích thước mẫu, Var là số biến độc lập có trong mơ hình hồi quy.
Trong rnghiên rcứu rnày, rtác rgiả rchọn rkích rthước rmẫu theo quan điểm của Hoelter (1983): cỡ mẫu tối thiểu là 200.
Do sự được thừa nhận rộng rãi của quan điểm này trong các nghiên cứu khảo sát. Để đảm bảo 200 (dự phòng 250), chúng tôi tiến hành gửi đi 300 phiếu khảo sát để nhận được ít nhất là 80% phiếu khảo sát được gửi về.
Cách thức chọn mẫu: vì hạn chế về nguồn lực và thời gian nên tác giả đã tiến hành
lựa chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện. Bảng câu hỏi được gửi đến người lao động hiện nay đang làm việc tại TP.HCM
3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Tác giả đã thiết kế phiếu khảo sát với những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời nhằm đảm bảo dữ liệu có thể đưa vào phân tích được. Tiếp đó, phỏng vấn thử 10 người và khắc phục những thiếu sót, sai sót của phiếu khảo sát.
Thông qua phần mềm SPSS 20.0 để làm sạch, mã hóa và xử lý thơng tin. - Thống kê mô tả
Mô tả lại mẫu theo các biến định tính như giới tính, tuổi, nhóm ngành lao động, số năm kinh nghiệm
- Đánh rgiá rđộ rtin rcậy rcủa rthang rđo: tính tốn hệ số rCronbach rAlpha
Đánh rgiá rđộ rtin rcậy rcủa rthang rđo: rhệ rsố rCronbach ralpha rđược rsử rdụng rđể rkiểm rđịnh rthống rkê rvề rmức rđộ rtương rquan rgiữa rcác rbiến rtrong rcùng rmột rnhân rtố.
Trang 23
Thang đo được chấp nhận nếu hệ số này từ 0,6 trở lên gần 1 (Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng, 2008).
Những biến nào không đảm bảo điều kiện này sẽ bị loại khỏi dữ liệu phân tích - Phân tích nhân tố khám rphá rEFA r- rExploratory rFactor rAnalysis
Trong rphân rtích rnày rsẽ rtiến rhành rxem rxét rchỉ rsố rKMO r(Kaiser r– rMeyer r– rOlkin rmeasure rof rsampling radequacy) rđể rkiểm rtra rsự rthích rhợp rcủa rphân rtích rnhân rtố. rTrị rsố rKMO rđủ rlớn r(giữa r0.5 rvà r1) rlà rđiều rkiện rđủ rđể rphân rtích rnhân rtố rlà rthích rhợp(Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hồng Trọng, 2008), cịn nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett để đánh giá điều kiện áp dụng phân tích nhân tố. Khi điều kiện đã được đảm bảo, tiến rhành rphân rtích rnhân rtố để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu.
- Phân tích hồi quy
Theo Cooper và Schindler (2003), hồi rquy rtuyến rtính rbội rthường rđược rdùng rđể rkiểm rđịnh rvà rgiải rthích rlý rthuyết rnhân rquả.
Phân tích hồi quy nhằm tìm ra mối rquan rhệ rgiữa rcác rbiến rđộc rlập rvới rbiến rphụ rthuộc. Kiểm định các hệ số tương quan, chỉ số R2 và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu để đưa ra các kết luận cuối cùng.
- Kiểm định ANOVA - Analysis of Variance
Phân tích liên hệ giữa biến nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng: sử dụng phân tích phương sai (ANOVA – Analysis of variance) để xem xét giữa các nhóm nhân viên khác nhau phân theo tuổi, giới tính, vị trí cơng tác,... có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ đối với tổ chức hay khơng.
- Kiểm định T-test
Phân tích sự khác biệt về lgiá ltrị ltrung lbình lgiữa lhai ltổng lthể: sử dụng phương pháp kiểm nghiệm t-test được lsử ldụng lđể lđo llường lcho lbiến ldạng lthang lđo hay khoảng tỉ lệ ảnh hưởng tới biến khác.
3.4 Xây dựng thang đo
Những câu hỏi theo từng thang đó là những câu thừa kế từ những mơ lhình lnghiên lcứu ltrước lđây. Qua quá trình lnghiên lcứu, tổng hợp tác giả đã hiệu chỉnh, bổ sung để có
Trang 24
được thang đo cũng như bảng câu hỏi trong đề tài lnghiên lcứu này. Do hạn chế về mặt nguồn lực cũng như thời gian nên các câu hỏi được thiết kế theo cách đơn giản, dễ hiểu nhất.
Các câu hỏi lsử ldụng lthang lđo lLiker l5 lmức lđộ lđể lkhảo lsát.