Biến
p-value (W-t-bar)
H0: Dữ liệu bảng có nghiệm đơn vị hay chuỗi đang xét chưa dừng H1: Bác bỏ H0=> chuỗi dừng
Kết luận
fdi 0.0000 p-value < 0.05 nên bác bỏ H0
chuỗi đang xét dừng
gro 0.0000 p-value < 0.05 nên bác bỏ H0
chuỗi đang xét dừng
inf 0.0000 p-value < 0.05 nên bác bỏ H0
chuỗi đang xét dừng
lncost 0.1836 p-value > 0.05 nên chấp nhận
H0 chuỗi đang xét chưa dừng
lnelectric 0.1001 p-value > 0.05 nên chấp nhận
H0 chuỗi đang xét chưa dừng
op 0.8392 p-value > 0.05 nên chấp nhận
H0 chuỗi đang xét chưa dừng
tax 0.4145 p-value > 0.05 nên chấp nhận
H0 chuỗi đang xét chưa dừng
lngdp 1.000 p-value > 0.05 nên chấp nhận
H0 chuỗi đang xét chưa dừng
op1 0.6342 p-value > 0.05 nên chấp nhận
op2 0.4839 p-value > 0.05 nên chấp nhận H0 chuỗi đang xét chưa dừng
Theo Bảng 4.3 thì các biến fdi, gro, inf dừng ở bậc gốc, còn đối với các biến lncost, lnelectric,op, tax, lngdp, op1, op2 lấy sai phân bậc 1 và kết quả là dừng với sai phân bậc 1. Do vậy, các biến fdi, inf, gro hồi quy ở bậc gốc, còn đối với các biến lncost, lnelectric, op, tax, op1, op2, lngdp thì tác giả hồi quy dưới dạng sai phân bậc 1.
4.1.4. Kiểm tra biến nội sinh
Biến nội sinh là biến được sinh ra từ chính biến trong mơ hình hay có tương quan phần dư trong mơ hình. Để kiểm tra vấn đề biến nội sinh giữa fdi với gro, thì tác giả ước lượng Pooled OLS, lưu phần dư, sau đó kiểm tra sự tương quan giữa gro với phần dư, nếu sự tương quan có ý nghĩa thống kê thì gro chính là biến nội sinh.