Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí, giá thành Công ty xi măng, đá, vôi Phú Thọ (Trang 42 - 50)

thành sản phẩm ở công ty.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty, tôi thấy nhìn chung công tác kế toán ở Công ty thực hiện một cách nề nếp, đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đáp ứng yêu cầu quản lý tạo điều kiện tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, với xu thế hiện nay là để khẳng định chính mình phù hợp với yêu cầu công tác quản lý thì vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải xem xét lại để hoàn thiện hơn. Với t cách là sinh viên thực tập tuy thời gian thực tế và sự hiểu biết còn hạn hẹp cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo Tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

ý kiến thứ nhất : Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

- Để khắc phục tình trạng phân bổ không đồng đều tiền lơng công nhân nghỉ phép vào tháng, theo tôi Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công

nhân viên theo kế hoạch để đảm bảo tỷ lệ ổn định về chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm.

Nó đợc xác định thông qua tỷ lệ trích trớc và số tiền lơng cơ bản của công nhân sản xuất.

Tỷ lệ trích trớc = số tiền l ơng nghỉ phép của công nhân theo KH năm Tổng số tiền lơng cơ bản của công nhân viên theo KH năm Tiền lơng nghỉ phép của = số tiền lơng cơ bản của x tỷ lệ trích trớc công nhân trích trong tháng công nhân trong tháng

Theo kế hoạch tiền lơng năm 2004 của công nhân là:

- tiền lơng cơ bản phải trả công nhân sản xuất là : 9.603.596 ( nghìn đồng). - Tiền lơng nghỉ phép của công nhân theo kế hoạch là 1.344.503 ( nghìn đồng ).

1.344.503

Tỷ lệ trích trớc = = 0.14 9.603.596

Tiền lơng nghỉ phép của công nhân phải trích trong quý 4 năm 2004 là: 2.400.899 x 0.14= 336.125,86 ( nghìn đồng )

Kế toán định khoản nh sau :

Nợ TK 622 : 336.125,86

Có TK 335 : 336.125,86

Khi tiền lơng nghỉ phép thực tế phát sinh căn cứ vào bảng thanh toán lơng công nhân nghỉ phép. Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 335 : Có TK 334

ý kiến thứ hai : Về trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Theo tôi Công ty nên sử dụng đến TK 335 “ chi phí phải trả” và tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho kỳ hạch toán sau. Cụ thể kế toán phải trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất chung .

Nợ TK 627 Có TK 335

Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh kế toán tập hợp chi phí : Nợ TK 335 :

Có TK 241 ( 2413) : Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh . Nợ TK 335 :

Có TK 241 :

ý kiến thứ ba : Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Theo nh cách làm hiện nay của công ty, sản phẩm làm dở cuối kỳ không phản ánh đợc một cách chi tiết khoản mục chi phí. Dẫn đến giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra. Do đó ,theo tôi,phòng kế hoạch của doanh nghiệp nên có một định mức để xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dơ dang ở từng giai đoạn. dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm dở dang ở giai đoạn nghiền liệu mức độ hoàn thành là 50 %, sản phẩm dở dang ở giai đoạn ra clinke là 75 %, của giai đoạn nghiền xi là 90 %.

( Giả sử nguyên vật liệu bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất)

Vì vậy ta nên tính giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tính theo công thức.

DĐK + CU

Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ = x SD

khoản mục NVL trực tiếp SHT + S D

Trong đó:

DĐK : chi phí NVL của sản phẩm làm dở đầu kỳ.

CU : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ. C HT, S D : là sản lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang.

Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm làm dở cuối kỳ, kế toán công ty nên áp dụng công thức :

DĐK + CU

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ khoản mục = x SD’ nhân công trực tiếp ( sản xuất chung ) S HT + SD’

Trong đó :

D ĐK: chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ ( hoặc giai đoạn trớc chuyển sang) khoản mục chi phí nhân công trực tiếp hoặc chi phí sản xuất chung.

SD’: là sản phẩm hoàn thành tơng đơng : SD’ = S HT x % hoàn thành.

Ví dụ

Tháng 12 năm 2004. * Giai đoạn nghiền liệu :

Chi phí sản xuất đầu giai đoạn :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 350.340.000 - Chi phí nhân công trực tiếp : 65.540.000 - Chi phí sản xuất chung : 124.920.000 Chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp đợc:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 2.030.530.000 - Chi phí nhân công trực tiếp: 105.000.000 - Chi phí sản xuất chung : 1.234.520.000

ở giai đoạn này hoàn thành đợc 17.082 tấn bột liệu còn 2.647 tấn bột dở dang cuối giai đoạn mức độ hoàn thành là 50%.

- tính đổi sản lợng sản phẩm dơ dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng : 2.647 x 50% =1323,5 tấn

- Chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang : 350.340.000 + 2.030.530.000

x 2.647 = 319.436.509 17.082 + 2.647

- Chi phí nhân công trực tiếp. 65.540.000 + 105.000.000

x 1.323,5 = 12.263.165 17.082 + 1.323,5

124.920.000 + 1.234.520.000

x 1.323,5 = 97.754.412 17.082 + 1.323,5

* Giai đoạn ra clinke.

Chi phí sản xuất giai đoạn nghiền nguyên liệu chuyển sang : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 1.922.300.000 - Chi phí nhân công trực tiếp : 96.472.000

- Chi phí sản xuất chung : 1.137.400.000 Chi phí phát sinh trong kỳ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: 85.074.700 - Chi phí sản xuất chung : 419.554.900.

ở giai đoạn này hoàn thành đợc 16.050 tấn clinke còn 1.032 tấn clinke dở dang cuối giai đoạn mức độ hoàn thành là 75%

- Tính đổi sản lợng sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng: 1.035 x 75% = 776,25 tấn

- Chi phí nguyên vật liệu sản phẩm dở dang : 1.922.300.000

x 1.032 = 116.134.738,3 16.050 + 1.032

- Chi phí nhân công trực tiếp .

96.472.000 + 85.074.700

x 776,25 = 8.375.343,6 16.050 + 776,25

- Chi phí sản xuất chung

1.137.400.000 + 419.554.900

x 776,25 = 71.827.426,9 16.050 + 776,25

Giai đoạn nghiền xi :

Chi phí sản xuất nung Clinke chuyển sang

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 2.046.600.000 - Chi phí nhân công trực tiếp: 197.661.600

- Chi phí sản xuất chung : 615.600.000 Chi phí sản xuât phát sinh trong kỳ.

- Chi phí nhân công trực tiếp : 31.012.000 - Chi phí sản xuât chung : 428.128.000

- ở giai đoạn này hoàn thành đợc 15.030 tấn Xi măng rời còn 1.020 tấn xi măng rời dở dang cuối giai đoạn, mức độ hoàn thành 90 %.

Tính đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng. 1.020x 90% = 918 tấn

- Chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm dơ dang.

2.046.600.000

x 1.020 = 130.064.299,1 15.030 + 1.020

197.661.600 + 31.012.000

x 918 = 13.160.049,21 15.030 + 918

- chi phí sản xuất chung :

615.600.000 + 428.128.000

x 918 = 60.079.151,24 15.030 + 918

Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ là :

Chi phí dở dang + chi phí dở dang + Chi phí dở dang cuối giai đoạn I cuối giai đoạn II cuối giai đoạn III Gồm :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 565.635.546,4đ - Chi phí nhân công trực tiếp : 33.798.557,81 đ - Chi phí sản xuất chung : 229.660.990,1 đ

ý kiến thứ t : Đối với công tác tính giá thành sản phẩm.

Hiên nay Công ty tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn. Nh đã đề cập, do nhà máy có quy trình công nghệ sản xuất tơng đối phức tạp, kiểu chế biến liên tục, quá trình sản xuất qua nhiều giai đoạn sản xuất; đối tợng tập hợp chi phí theo từng phân xởng. Vì vậy để giúp kế toán quản trị trong việc lập kế hoạch hạ giá thành sản phẩm và nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong sản xuất của Công ty, Theo em Công ty nên áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.

Theo phơng pháp này thì khi tính chuyển giá thành của nửa thành phẩm từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau phải tính toàn riêng từng khoản mục chi phí theo quy định để có thể tính nhập vào với khoản mục chi phí tơng ứng ở giai đoạn sau, từ thực hiện quy chế thởng phạt rõ ràng đối với từng phân xởng.

Theo phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm , để tính đợc giá thành thành phẩm Xi măng phải qua các bớc sau :

Bớc 1 : tính giá thành bột phôi liệu của phẩn xởng nguyên liệu.

Bột phối liệu là hỗn hợp các nguyên liệu : Đá vôi , than, đất sét… đợc xấy trộn theo tỷ lệ nhất định, sau đó đi qua máy nghiền phối liệu. Để tính đợc giá thành của bột phối liệu, nhà máy cần tính nh sau :

Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất chi phí sản xuất của bột = DD đầu kỳ của + trong kỳ của - DD cuối kỳ phôi liệu bột phối liệu bột phối liệu

Giá thành đơn vị của tổng giá thành của bột phối liệu bột phối liệu =

số lợng bột phối liệu xuất trong kỳ (chuyển sang giai đoạn sau )

kế toán định khoản nh sau : Nợ TK 15402 – Clinke :

Có TK 15401 - bột phối liệu :

• Bớc 2 :tính giá thành Clinke.

Bột phối liệu sau khi trộn với than ngoài đi qua lò nung và trộn với phụ gia thì cho ta nửa thành phẩm là Clinke.Căn cứ vào bột phối liệu kết chuyển từ phân xởng

nguyên liệu, căn cứ vào chi phí phát sinh tại phân xởng lò nung ta tính đợc giá thành Clinke trong tháng nh sau :

Tổng giá chi phí SX Chi phí bớc chi phí SX chi phí SX thành = dở đầu kỳ + trớc chuyển + trong kỳ - dở cuối kỳ của Clinke của Clinke sang của Clinke của Clinke

Tổng giá thành của Clinke Giá thành đơn vị của Clinke =

Số lợng Clinke xuất trong kỳ ( chuyển sang giai đoạn sau ) kế toán định khoản nh sau

Nợ TK 15403- Xi măng rời Có TK 15402- Clinke

Bớc 3 : tổng giá thành Xi măng rời

công thức tơng tự nh bớc 2 kế toán định khoản nh sau :

Nợ TK 15404- Xi măng bao

Có TK 15403- Xi măng rời

Bớc 4 : tính giá thành Xi măng bao

Giá thành của xi măng bao đợc xác định bằng cách :

Tổng giá thành trong kỳ = chi phí bớc trớc chuyển sang + chi phí sản trong kỳ

Tổng giá thành Giá thành đơn vị =

Khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Sau khi tính toán kế toán lập bảng tính giá thành theo mâu sau : Kê toán định khoản nh sau :

Nợ TK155- Xi măng bao

Có Tk 15404 – Xi măng bao

Theo cách tính này, khối lợng công việc tính toán nhiều hơn, phức tạp hơn nhng giá thành của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn cũng nh giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí một cach trung thực và rất thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế cho từng giai đoạn, từng phân x- ởng sản xuất,tạo điều kiện cho việc ghi chép kế toán nửa thành phẩm khi nhập kho. Bên cạnh đó, cách tính giá thành theo phơng pháp này thuận tiện cho việc kiểm tra định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm , thuận tiện cho việc đề ra các giải pháp nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm bởi vì kế toán quản trị có thể biết đợc tại

giai đoạn nào của quá trình sản xuất thì chi phí sản xuất bỏ ra nhiều và vợt định mức, để từ đó có thể đề ra các biện pháp cho giai đoạn sản xuất đó.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm.

Thực hiện tốt yêu cầu đó chính là cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất cũng là căn cứ ,tiền đề tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.

Công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú Thọ đã thực sự coi trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm , coi đây là một khâu trung tâm của toàn bộ công việc hạch toán kế toán .

Những phân tích và đề xuất trong bài viết với góc nhìn của một Sinh viên thực tập tại một doanh nghiệ hoạt động sản xuất kinh doanh, giữa kiến thực học đờng và thực tiễn còn một khoảng cách do vậy những điều đã viết trong luận văn này khó tránh khỏi thiếu sót và cha đầy đủ, nhất là những kiến nghị.

Rất mong đợc sự quan tâm của doanh nghiệp về các vấn đề nêu trong luận văn . Để hoàn thành đợc luận văn này em xin bày chân thành cảm ơn GS. TS Ngô Thế Chi và các thầy cô trong trờng , xin cảm ơn ban giám đốc, phòng tài vụ , phòng kỹ thuật, phòng tổ chức của nhà máy đã hớng dẫn tận tình, chu đáo để em hoàn thành đợc bài luận văn.

Với trình độ còn hạn chế, em kính mong đợc các thầy cô tiếp tục giúp đỡ em để bài viết này đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí, giá thành Công ty xi măng, đá, vôi Phú Thọ (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w