Bài học kinh nghiệm rút ra cho Tây Ninh trong quá trình đẩy nhanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh tây ninh (giai đoạn 2011 2020) , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 45)

nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn

Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là hướng đi đúng trong phát triển của các nước. Đã rút ra cho chúng ta vài điều để vận dụng:

Phát triển kết cấu hạ tầng: Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng như giao

thông, thông tin liên lạc, điện, nước… là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công của CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn.

Phát triển nguồn nhân lực: Q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị hàng đầu. Đầu tư phát triển hệ thống giáo dục phổ thông, đào tạo nghề, có chính sách đào tạo đội ngũ có trình độ cao, thu hút trí thức về nơng thơn.

Phát triển công nghiệp – dịch vụ nông nghiệp, nông thôn: phát triển các

ngành công nghiệp chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc ở nông thôn, gắng nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ tạo việc làm cho lao động nông thôn theo phương chăm “ly nông bất ly hương”.

Hỗ trợ vốn: Cho nông dân, doanh nghiệp vay vốn tạo điều kiện căn bản

để công nghiệp nông thôn đầu tư đổi mới cơng nghệ chuyển từ sản xuất nhỏ hộ gia đình lên thành doanh nghiệp với quy mô lớn hơn, tiếp nhận nhiều lao động, có trình độ cơng nghệ và quản lý cao hơn.

Ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, công nghệ vào nông nghiệp

nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Các chính sách: Để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thành công, cơ chế, ngân sách nhà nước đóng vai trị giúp đỡ, xây dựng mơi trường thơng thống, lành mạnh cho nông nghiệp, nông thôn phát triển.

Tạo mơi trường thơng thống để các doanh nghiệp nơng thơn có thể cạnh tranh bình đẳng trong việc tiếp cận vốn, đất đai, công nghệ, thị trường đầu ra và đầu vào, các ưu đãi về thuế, cải thiện thủ tục hành chính.

Cần có quy hoạch tổng thể các khu, cụm công nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp nông thôn tập trung trên những địa bàn nhất định, nhằm thuận tiện xây dựng kết cấu hạ tầng, xử lý môi trường, phát huy lợi thế so sánh, tạo điều kiện cho nguồn cung nguyên liệu, hình thành sự kết nối giữa các doanh nghiệp nông thôn với các khách hàng có nhu cầu hàng lớn.

Kết luận chương 1: Qua phân tích từ khái niệm, vai trò, sự cần thiết khách quan, những quan điểm cơ bản của các nhà kinh tế học, của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng ta và các nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đến những kinh nghiệm của các nước, đã rút ra cho Tây Ninh một số kinh nghiệm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đây là những cơ sở lý luận cơ bản cần thiết để đi vào phân tích chương hai.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH TÂY NINH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh tây ninh (giai đoạn 2011 2020) , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)