71 24,7 = 4,3% + Kế hoạch doanh thu dịch vụ :

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của chi nhánh công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp hà nội - tổng công ty than việt nam (Trang 35 - 40)

I. Định hớng và kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh tại Hà Nội trong thời kỳ 2002

100 71 24,7 = 4,3% + Kế hoạch doanh thu dịch vụ :

+ Kế hoạch doanh thu dịch vụ :

Năm 2002: 58.600 x 4,3% = 2520 ( triêu đồng) Năm 2005: 88.020 x 4,3% = 3785 ( triệu đồng)

Căn cứ vào tính toán trên , nên biểu kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh thời kỳ 2002 - 2005 theo bảng số7

Bảng 7: Kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh thời kỳ 2002 - 2005

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2005 % Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng 02/01 05/01 Tổng doanh thu 48.900 100 58.600 100 88.020 100 120 180

1. DT tiêu thụ t liệu sản xuất 31.625 65 41.606 71 62.494 70 132 197,6 2.Dt tiêu thụ hàng tiêu dùng 14.650 30 14.474 24.7 21.741 24,7 98,8 148,4 3. DT dịch vụ 2.525 5 2520 4,3 3785 4,3 99,8 150

Nguồn: Phơng án kinh doanh của phòng xuất nhập khẩu

Theo bảng số liệu trên, tốc độ tăng trởng của doanh thu không cao. Điều này thể hiện rằng kế hoạch của chi nhánh đặt ra theo sát với thực tế, vì trong 4 năm tới thị trờng kinh doanh có nhiều biến động, sẽ có nhiều các chi nhánh công ty mở ra và do đó sự cạnh tranh càng ngay ngắt, nhất là các mặt hàng tiêu dùng và các dịch vụ khác. Và mục tiêu của chi nhánh vẫn là kinh doanh các t liệu sản xuất phục vụ cho ngành than.

II. Những biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp chi nhánh tại hà nội

Chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hàng Hà Nội là doanh nghiệp tuy mới thành lập nhng cũng đã đạt đợc kết quả đáng kể. Tuy nhiên để việc kinh doanh ngày càng khả quan hơn thì ngoài sự nỗ lực vơn lên, chi nhánh công ty cần phải có biện pháp, sách lợc cụ thể để giải quyết những tồn đọng hay những sai sót trong kinh doanh. Xuất phát từ sự phân tích thực trạng phát triển kinh doanh của chi nhánh công ty trong thời gian qua, sau đây là một số giải pháp nhỏ nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của chi nhánh công ty.

1. Biện pháp thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả

Chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội cũng nh nhiều công ty khác rơi vào tình trạng thiếu vốn kinh doanh, nên không chớp đợc thời cơ kinh doanh, thiếu vốn cũng làm cho chi nhánh phải chấp nhận giải pháp là nhập khẩu uỷ thác. Công ty có phơng châm tích luỹ lâu dài nhng xem ra giải pháp này chỉ là tạm thời không phù hợp với tình hình trong tơng lai. Nên hiện nay công ty vẫn tiếp tục nhận nhập khẩu uỷ thác, nhng cần chú trọng đến một vài biện pháp sau:

- Đề nghị Tổng Công ty than u tiên cấp tăng vốn cho chi nhánh từ nguồn xuất khẩu than. Vì để thực hiện chiến lợc phát triển ngành than, hiện đại hoá ngành than. Nếu do điều kiện của tổng công ty than gặp khó khăn về vốn thì tổng công ty cần xây dựng kế hoạch kỹ thuật cho ngành than và ứng vốn trớc cho công ty để nhập khẩu các t liệu sản xuất cho ngành than.

- Một hình thức khác trong xuất nhập khẩu là tín dụng hàng hoá. Để làm đ- ợc điều này chi nhánh Công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội phải xây dựng đợc mối quan hệ tốt với bạn hàng, phơng thức này có u điểm là khắc phục đ- ợc tình trạng thiếu vốn của đơn vị, nhng doanh nghiệp phải chú ý đến giá cả hàng hoá tăng do áp dụng hình thức này.

- Sử dụng vốn một cách có hiệu quả cũng là một hình thức làm gia tăng vốn kinh doanh, chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội cần có các biện pháp quản lý vốn kinh doanh chặt chẽ. Chi nhánh chỉ có thể đợc thực hiện hợp đồng có quy định mức giới hạn về hạn ngạch tối thiểu, vì thực hiện các hợp đồng nhỏ sẽ làm tăng chi phí. Mặt khác nên hạch toán các kết quả lỗ lãi đa ra giải pháp và rút ra kinh nghiệm cho cán bộ.

Nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và chi nhánh thuộc công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp nói riêng. Nh phần trên đã phân tích công tác nghiên cứu thị tr- ờng nhập khẩu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng nhập khẩu cha đợc quan tâm thích đáng, hiệu quả kinh doanh cha cao. Để khắc phục tình trạng này, ta có thể đã đa ra một số ý kiến với công ty và chi nhánh một số biện pháp sau:

2.1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu ở nớc ngoài

Là một chi nhánh nhập khẩu các thiết bị về ngành khai thác than, chi nhánh có quan hệ với rất nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới và có văn phòng đại diện ngay tại Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trờng giá cả mua bán phụ thuộc vào sự biến động giá cả cung cầu tên trên thị trờng, bởi vậy nghiên cứu đòi hỏi kinh doanh là nghiên cứu về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, uy tín của họ và quan trọng hơn là phải xác định đợc xu hớng biến động về giá cả. Trong thời gian tới phải nắm bắt kịp thời thông tin về các nhà máy sản xuất máy móc, mới hiện đại, chu kỳ bảo dỡng sửa chữa, tình hình sản xuất kinh doanh của các tập đoàn lớn. Nhanh chóng nắm bắt thông tin về chính sách của chính phủ về nhập khẩu.

Từ sự phân tích thực trạng thị trờng nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật trong thời gian qua, có thể đa ra một số định hớng phát triển thị trờng nhập khẩu các trang thiết bị kỹ thuật cho ngành than và các ngành khác nh sau:

+ Giữ vững và cung cấp phát triển thị trờng truyền thống nhập khẩu nh Liên Bang Nga và Trung Quốc. Vì phần lớn các trang thiết bị của ngành than hiện nay đề nhập từ Nga và Trung Quốc.

+ Nghiên cứu và phát triển thị trờng nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật ở những nớc có kỹ thuật tiên tiến hiện đại để nhập khẩu dây truyền sản xuất đồng bộ năng suất cao và giá cả phù hợp nh thị trờng Nhật , Đức, Mỹ...

2.2. Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ trong nớc

Việc nắm bắt tình hình kinh tế xã hội cũng nh cơ sở vật chất, luật pháp, bán hàng trong nớc chi nhánh cần tìm hiểu rất kỹ. Tuy nhiên không chỉ nghiên cứu tập trung đến giá cả, mà còn cần phải nghiên cứu đến những nhu cầu thực sự của thị trờng nội địa, chu kỳ sống của máy móc thiết bị. Nghiên cứu nhu cầu của các doanh nghiệp mới hình thành, về tiêu dùng máy móc thiết bị không chỉ phục vụ cho ngành mà còn phục vụ cho các ngành công nghiệp. Trên cơ sở đó để xác định nhu cầu, để lập kế hoạch nhập khẩu hàng.

- Chi nhánh cần phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Phù hợp với cơ chế thị trờng, hiện nay kinh doanh các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho

các ngành kinh tế, trong đó ngành than có rất nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh chi nhánh cần phải nắm chắc các doanh nghiệp kinh doanh, quy mô kinh doanh, chất lợng hàng hoá giá cả. Từ đó có kế hoạch và giải pháp khắc phục những mặt yếu kém của chi nhánh, giữ vững vị trí của chi nhánh cũng nh của công ty trên thị trờng.

3. Xây dựng chiến lợc cạnh tranh

“ Thơng trờng là chiến trờng”, một doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt này buộc phải thích nghi và tham gia vào cuộc chạy đua không có đích cuối cùng. Cạnh tranh có hai mặt, nó “ cũng nh con dao hai lỡi”.

- Một mặt nó là động lực, là niềm phấn khích thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bằng cách phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh để phát huy tiềm lực, quản lý có hiệu quả các hoạt động kinh doanh.

- Mặt khác, tham gia cạnh tranh cũng là một hành động “tự sát”, bởi cùng một quá trình cạnh tranh nhng một số doanh nghiệp bị đào thải, phải rút lui khỏi thị trờng nhờng chỗ cho các doanh nghiệp mới. Trong môi trờng cạnh tranh này muốn tránh tình trạng bị đào thải thì phải nắm vững sử dụng có hiệu quả những vũ khí cạnh tranh.

Có 3 loại vũ khí cạnh tranh mà công ty sử dụng đó là: + Cạnh tranh bằng giá cả.

+ Cạnh tranh bằng chất lợng (nhng không đợc sử dụng nhiều). + Cạnh tranh bằng dịch vụ.

Ngoài 3 công cụ cạnh tranh chủ yếu ngày nay các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau bằng tốc độ và sự mạo hiểm nh:

+ Thời gian cần thiết cho việc đa ra quyết định. + Tốc độ đề xuất phát sinh sáng kiến.

+ Tốc độ giao dịch công việc bán hàng. + Tốc độ lu thông tiền vốn.

Để quyết định mạo hiểm trong kinh doanh và dành chiến thắng, chi nhánh phải rèn luyện cho cán bộ có các phẩm chất biết phân tích, biết tổng hợp đánh giá, phán đoán, chớp thời cơ và có lòng tự tin...

Có 3 phơng pháp sử dụng đối với đối thủ cạnh tranh mà chi nhánh có thể tham khảo:

+ Phơng pháp cạnh tranh là phơng tính toán tất cả các khả năng yếu tố, các phơng pháp để tạo lợi thế cho chi nhánh trên thị trờng bao gồm các biện pháp về công nghệ, kinh tế, hành chính, tâm lý xã hội.

+ Phơng pháp thơng lợng, đó là việc thoả thuận giữa các doanh nghiệp để chia sẻ thị trờng một cách ôn hoà.

+ Phơng pháp né tránh, đó là cách rút ra khỏi thị trờng cạnh tranh để tìm ra một thị trờng khác.

4. Mở rộng quan hệ với bạn hàng và khách hàng

Trong cơ chế thị trờng việc thu hút và hợp tác với bạn hàng và khách hàng là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp cũng nh của chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội. Điều cốt yếu là tạo hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng thông qua việc giữ chữ tín lên hàng đầu, quan tâm biết giúp đỡ lẫn nhau trong những thơng vụ khó khăn, tôn trọng lợi ích của nhau, không vì lợi ích trớc mắt mà phá vỡ đi mối quan hệ truyền thống. Tìm hiểu mở rộng mối quan hệ với khách hàng mới, bạn hàng mới vì trong tình hình thị trờng hiện nay công ty của bạn có thể bị mất những bạn hàng truyền thống, thị trờng bị thu hẹp lại, vì vậy luôn phải tìm những đối tác tin cậy để phát triển và tồn tại. Đối với công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội, hoạt động nhập khẩu luôn luôn cần phải tìm những đối tác tin cậy để chào hàng cho công ty những sản phẩm có chất lợng bảo đảm và giá cả hợp lý.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của chi nhánh công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp hà nội - tổng công ty than việt nam (Trang 35 - 40)